BỘ PHẬN KẸP CHẶT:

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế máy cắt thép tâm tự động (Trang 25)

Momen sinh ra khi cắt có xu hướng lăm cho vật liệu quay đi một góc nhỏ trước khi bị cắt đứt. Hiện tượng quay năy lăm cho chất lượng bề mặt bị xấu đi, mặt cắt không vuông góc với bề mặt tấm thĩp. Bởi vậy ta cần phải chống lại sự quay đó, đồng thời ngăn cản bất kỳ một chuyển động năo có thể của phôi trong quâ trình cắt bằng câch thím văo lực ĩp Q trín tấm vật liệu

Có nhiều câch để tạo nín lực Q, sau đđy ta xĩt một văi phương ân kẹp chặt phôi có thể sau đđy

1)Kẹp phôi bằng chính trọng lực của một khối kim loại

a)Sơ đồ nguyín lý: 5 4 3 1 2 P 1- Bàn dao dưới 2- Phôi cắt 3- Dao trên 4- Khối kim loại 5- Giá đỡ

Hình 4.2- Sơ đồ kẹp chặt bằng trọng lượng khối kim loại

b)Hoạt động :

Khi dao cắt 1 bắt đầu đi xuống thì khối lượng vật liệu kẹp chặt 2 cũng đi xuống theo vă xuống chạm văo tấm thĩp cần kẹp chặt trước . Dao tiếp tục đi xuống cắt thì khối lượng năy trượt lồng không trong rênh 3 của dao cắt, lúc

khối lượng bắt đầu trượt lồng không lă lúc lực kẹp của tấm thĩp đê cố định vă lă lúc có lực kẹp lớn nhất

c)Ưu nhược điểm :

* Ưu điểm : Cơ cấu năy hoạt động đơn giản, dễ thiết kế, dễ chế tạo * Nhược điểm:

+ Kết cấu vă khối lượng mây trở nín cồng kềnh,

+Lực kẹp không thể thay đổi khi cắt thĩp mỏng hoặc dăy khâc nhau +Khi kẹp chặt va đập mạnh, kĩm cững vững cho mây .

2.Kẹp chặt bằng hệ thống thuỷ lực dầu ĩp hoặc khí nĩn . a)Sơ đồ nguyín lý: 1- Bàn dao dưới 2- Phôi cắt 3- Dao trên 4- Bàn kẹp 5- Xy lanh 2 1 3 4 5 Hình 4.3 - Sơ đồ kẹp chặt bằng thủy lực b)Hoạt động :

Dầu được đưa từ bơm (1) Qua van đảo chiều (2) rồi theo đường ống qua bộ lăm đều tốc độ văo buồng trín của xilanh đẩy piston đi xuống kẹp chặt phôi trước khi cắt . Khi cắt xong đảo chiều van lăm cho dầu đi văo buồng dưới của xilanh đẩy piston đi lín, nhả phôi ra .

c)Đặc điểm :

-Ưu : Tạo được lực kẹp lớn nhờ dễ dăng tăng được âp suất để tăng lực kẹp, dễ dăng điều khiển .

- Nhược : Cơ cấu phức tạp, đắt tiền .

3. Kẹp chặt bằng hệ thống câc lò xo chịu nĩn gắn lín lưỡi dao trín :

Lợi dụng lực đăn hồi của lò xo sinh ra khi chịu kĩo hoặc chịu nĩn để lăm lực kẹp cho phôi khi cắt kim loại .

1- Bàn dao dưới2- Phôi cắt 2- Phôi cắt 3- Dao trên 4- Lò xo 5- Ống dẫn hướng 5 4 3 1 2

Hình 4.4 - Sơ đồ cơ cấu kẹp phôi bằng lo xo chịu nĩn .

b)Hoạt động :

Lò xo chịu nĩn được đặt trong xilanh, xilanh gắn cứng lín dao trín . Khi dao trín nhận được động lực từ nguồn xilanh thuỷ lực, dao bắt đầu đi xuống, dao mang theo xilanh kẹp chặt . Khi dao xuống thì do bố trí đầu kẹp của piston kẹp ở vị trí thấp hơn đầu dao trín nín đầu kẹp chạm văo phôi trước, đầu dao tiếp tục đi xuống lò xo bị nĩn lại sinh ra phản lực đăn hồi, lực năy tâc dụng lín cần piston, tâc dụng lín đầu kẹp, kẹp phôi xuống, lúc năy đầu dao bắt đầu tiến hănh cắt phôi . Sau khi cắt, phôi xong dao đi lín mang theo cả đầu kẹp đi lín để chuẩn bị cho chu kỳ cắt kế tiếp .

c)Đặc điểm : *Ưu điểm :

+ Cơ cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ dăng thay đổi lực kẹp nhờ văo câch thay đổi độ cứng của lò xo nĩn .

+ Cơ cấu kẹp phôi ím, ít va đập rung động . *Nhược điểm :

+ Nguồn động lực truyền lực cho cặp dao lúc năy phải tích thím lực truyền cho cơ cấu kẹp chặt nín yíu cầu về hệ thống thuỷ lực cao hơn ( âp suất, công suất động cơ bơm ) .

4.Kết luận :

Phđn tích câc phương phâp kẹp chặt phôi trín ta thấy:

- Kết cấu kẹp bằng trọng lượng của khối kim loại đặc, kết cấu năy tuy đơn giản nhưng khi kẹp lại rung động va đập lín mây lớn

- Kết cấu kẹp bằng câc lò xo chịu nĩn, kết cấu năy khi kẹp ím, nhẹ nhăng, ít rung động vă va đập mây nhưng nhược điểm lă kết cấu mây bị cồng kềnh, cần phải tăng lực tâc động ở cơ cấu thuỷ lực tâc động lín đầu dao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kẹp bằng hệ thống câc xilanh thuỷ lực tuy phức tạp nhưng hệ thống năy có khả năng thay đổi lực kẹp dễ dăng khi chiều dăy tấm thĩp thay đổi .

Vậy phương ân kẹp chặt phôi lă dùng hệ thống câc xy lanh thuỷ lực

Khi cắt thĩp, lực tâc dụng Pcắt của lưỡi dao trín vă lưỡi cắt dưới lệch nhau do có khe hở Z giữa hai lưỡi cắt (hình 3.11), chính sự lệch nhau đê tạo nín một momen quay M:

M = Pcắt . l, thông thường l = ( 1.5 ÷ 2) z .

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế máy cắt thép tâm tự động (Trang 25)