3 A D 1,5A.

Một phần của tài liệu Co hhocj (Trang 28)

HD : Lập luận như trên ta có :− Δφ =ωΔt = 2Tπ T4= π2 ⇒ Smax= 2Asin∆ϕ2 = 2Asin4π= 2A Chọn : B

Bài 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s) : A. 4 3cm. B. 3 3cm. C. 3

cm. D. 2 3cm.

3. Bài tập tự giải:

Bài 1. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với

biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:

A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.

Bài 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s): A. 3cm B. 1 cm C. 3 3cm

D. 2 3 cm A A M 1 O P x P2 P1 2 ϕ ∆ M 2 2 ϕ ∆ A O M2 M1 A x P

CHUYÊN ĐỀ 2: CON LẮC ĐƠN

DẠNG 1: Chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn 1.Kiến thức cần nhớ:

+ T 2 2 l

g

π π

ω

= = + T=t/N với N số dao động trong thời gian t

2. Áp dụng:

Bài 1: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.

HD :Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài. Ta có:

Thay vào công thức tính T ta có

Bài 2 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2.

HD:

Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với nhau theo phương trình: Δt = N.T Theo bài ta có : Mà: Từ đó ta có: Với: 1,13s Với 0,85s 3.Bài tập tự giải: 0,976m 9,632m/s-

Bài 1: Ở nơi mà con lắc đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ

a. T=6s b. T=4,24s c. T=1,5s d. T=3,46s

Bài 2: Tại cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1=0,8ss, một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2=0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài l1+l2 là: a. T=1s b. T=1,7s c. T=1,4s d. T=1,2s

Bài 3: Tại cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài l1+l2 dao động với chu kỳ T=1s, con lắc có chiều dài l1-l2 có chu kỳ T,=0,53s. Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài l1 là:

a. 0,64s b. 0,6s c. 0,8s d. 0,76s

Bài 4: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc 1,64m. Chiều dài của con lắc thứ nhất

a. 100cm b. 64cm c. 70cm d. 94cm

DẠNG 2: Tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn. Năng lượng 1.Kiến thưc cần nhớ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vận tốc và lực căng:

Một phần của tài liệu Co hhocj (Trang 28)