1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
STT Tên các bài trong mô đun
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Bài 1: Thuốc, vacxin và dụng cụ thú y thường dùng trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả
2 Bài 2: Phòng và trị một số bệnh lây lan ở
lợn rừng, lợn nuôi thả 42 12 28 02 3 Bài 3: Phòng và trị một số bệnh không
lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả 17 4 12 01
Kiểm tra hết mô đun 04 04
Cộng 90 24 58 08
Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành (Trong đó có 4 giờ kiểm tra định kỳ, 04 giờ kiểm tra kết thúc mô đun)
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Thuốc, vacxin và dụng cụ thú y thường dùng trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả Thời gian: 27giờ
Mục tiêu:
Trình bày được công dụng, cách dùng các loại thuốc và dụng cụ thú y trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả
1. Các nhóm thuốc thông dụng 1.1. Thuốc kháng sinh
1.2. Thuốc tác động lên các hệ cơ quan 1.3. Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm 1.4. Vitamin, khoáng chất, dịch truyền 1.5. Thuốc trị ký sinh trùng
1.6. Thuốc sát trùng, tiêu độc 1.7. Vacxin
2. Một số lưu ý khi dùng thuốc
2.1. Những thông tin cần lưu ý ghi trên nhãn thuốc 2.2. Cách tính liều lượng thuốc
2.3. Những chú ý khi bảo quản và sử dụng thuốc 3. Các dụng cụ thú y thông dụng
3.1. Nhiệt kế
3.2. Xi-lanh, kim tiêm 3.3. Panh, kéo, dao mổ
3.4. Kim, chỉ phẫu thuật 4. Cách đưa thuốc vào cơ thể 4.1. Tiêm thuốc
4.2. Cho ăn hoặc uống thuốc 4.3. Bôi thuốc ngoài da
4.4. Thụt rửa hoặc bơm thuốc
Bài 2: Phòng và trị một số bệnh lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả
Thời gian: 42giờ Mục tiêu:
Phát hiện, chẩn đoán và đưa ra được biện pháp phòng, trị các bệnh lây lan thường xảy ra ở lợn rừng, lợn nuôi thả.
1. Nguyên tắc phòng bệnh 1.1. Vệ sinh thú y
1.2. Tiêm phòng vacxin
2. Phân biệt lợn khỏe và lợn ốm 2.1. Đặc điểm của lợn khỏe 2.2. Đặc điểm của lợn ốm
3. Phòng, trị một số bệnh lây lan thường hay xảy ra ở lợn rừng, lợn nuôi thả 3.1. Bệnh dịch tả 3.1.1. Nguyên nhân 3.1.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.1.3. Phòng và điều trị 3.2. Bệnh tụ huyết trùng 3.2.1. Nguyên nhân 3.2.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.2.3. Phòng và điều trị 3.3. Bệnh phó thương hàn 3.3.1. Nguyên nhân 3.3.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.3.3. Phòng và điều trị
3.4. Bệnh lở mồm long móng 3.4.1. Nguyên nhân
3.4.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.4.3. Phòng và điều trị
3.5. Bệnh viêm đường hô hấp 3.5.1. Nguyên nhân
3.5.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.5.3. Phòng và điều trị
3.6. Bệnh E.coli sưng phù đầu 3.6.1. Nguyên nhân 3.6.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.6.3. Phòng và điều trị 3.7. Bệnh tai xanh 3.7.1. Nguyên nhân 3.7.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.7.3. Phòng và điều trị 3.8. Bệnh Lepto 3.8.1. Nguyên nhân 3.8.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.8.3. Phòng và điều trị
3.9. Bệnh ký sinh trùng đường ruột 3.9.1. Nguyên nhân 3.9.2. Triệu chứng, bệnh tích 3.9.3. Phòng và điều trị 3.10. Bệnh ký sinh trùng ngoài da 3.10.1. Nguyên nhân 3.10.2. Triệu chứng 3.10.3. Phòng và điều trị
Bài 3: Phòng và trị một số bệnh không lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả
Thời gian: 17 giờ Mục tiêu:
Phát hiện, chẩn đoán và đề ra được biện pháp phòng, trị các bệnh không lây lan thường xảy ra ở lợn rừng, lợn nuôi thả.
1. Hội chứng tiêu chảy 1.1. Nguyên nhân 1.2. Triệu chứng 1.3. Phòng và điều trị 2. Bệnh táo bón 2.1. Nguyên nhân 2.2. Triệu chứng 2.3. Phòng và điều trị 3. Chấn thương cơ học 3.1. Nguyên nhân 3.2. Triệu chứng 3.3. Phòng và điều trị 4. Hernia 4.1. Nguyên nhân 4.2. Triệu chứng 4.3. Phòng và điều trị
5. Viêm nhiễm đường sinh dục 5.1. Nguyên nhân
5.2. Triệu chứng 5.3. Phòng và điều trị
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun phòng và trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả; tài liệu phát tay cho người học.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, video, tranh ảnh liên quan đến nuôi và phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả.
- Phòng học lý thuyết có trang bị bảng, phấn, máy chiếu projector, máy vi tính, màn hình.
- Phòng thực hành được bố trí phù hợp, có trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị.
- Trại chăn nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả
- Các thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu tối thiểu cho cho lớp học 30 người:
Tên dụng cụ, nguyên vật liệu Số lượng
Fe – Dextran B12 10% 5 chai
Vaccine tụ huyết trùng lợn 30 liều Thuốc sát trùng Benkocid 2 chai Bình phun thuốc sát trùng 5 bình
Nhiệt kế 5 cái
Xi-lanh inox 5 cái
Kim tiêm các loại 5 bộ
Dịch truyền Ringer lactate 5 chai
Dây truyền dịch 5 bộ
Bộ đồ phẫu thuật 5 bộ
Thuốc thú y các loại 5 bộ
Bảo hộ lao động 30 bộ
4. Điều kiện khác
- Bảo hộ lao động (quần, áo, mũ, khẩu trang, ủng) cho giáo viên hướng dẫn thực hành và người học)
- Nhân viên kỹ thuật tại trại trợ giúp người học trong quá trình thực hành tại trại.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1. Phương pháp đánh giá 1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng của học viên thông qua kiểm tra viết và đánh giá kết quả bài thực hành
- Học viên phải hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ trong quá trình học tập và bài kiểm tra kết thúc mô đun.
2. Nội dung đánh giá
- Nhận biết được công dụng và cách dùng một số loại thuốc, dụng cụ thú y thường dùng trong phòng, trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả; mô tả được triệu chứng của những bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả
- Lựa chọn được các loại thuốc điều trị bệnh phù hợp; phòng và trị được một số bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả
- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun. Cẩn thận và kỹ lưỡng trong quá trình thao tác, thực hiện các công việc. Đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường chăn nuôi, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng.