Phương phỏp thực nghiệm, phõn tớch mẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng hồ kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh và đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả, giảm thiểu rủi ro (Trang 40)

Phương phỏp lấy mẫu theo tiờu chuẩn Việt Nam 5996-1995 (ISO 5667- 6:1990 – hướng dẫn lấy mẫu ở sụng và suối).

Lấy mẫu chia làm 2 đợt: đợt 1 vào ngày 25/07/2014 là thời điểm nắng núng trong năm, đợt 2 vào ngày 17/10/2014 là thời điểm bắt đầu mựa mưa bóo ở địa phương. Vị trớ lấy mẫu được mụ tả trong Hỡnh 8 (trang 37).

Mẫu được bảo quản theo TCVN 5993-1995 (ISO 5667-3:1985) và chuyển thẳng đến phũng thớ nghiệm ngay sau khi việc lấy mẫu kết thỳc. Mẫu được bảo quản lạnh ở 4oC trong phũng thớ nghiệm.Phõn tớch mẫu theo cỏc TCVN tại Trung tõm quan trắc mụi trường tỉnh Hà Tĩnh.

Chất ụ nhiễm hữu cơ là cỏc chất thải cú thể phõn hủy được về mặt sinh học. Quỏ trỡnh phõn hủy sinh học cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ sẽ tiờu thụ oxy hũa tan trong nước (DO). Do đú trong mụi trường nước càng cú nhiều chất ụ nhiễm hữu cơ thỡ càng cần tiờu thụ nhiều oxy. Dẫn đến hậu quả làm cạn kiệt oxy hũa tan trong nước, làm chết cỏc thủy sinh vật và làm cho nước ngày càng bị ụ nhiễm thờm. Nước càng bị ụ nhiễm thỡ trị số DO càng nhỏ.

Nhu cầu oxy sinh học (BOD) là hàm lượng oxy hũa tan trong nước bị tiờu thụ do sự oxy húa sinh học cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ, tức là đại lượng dựng để đo lường lượng oxy dựng cho cỏc vi sinh vật tiờu hủy cỏc chất hữu cơ cú trong mụi trường nước. Do đú, BOD là chỉ thị cho mức độ nhiễm bẩn cỏc chất hữu cơ phõn hủy sinh học trong mụi trường nước. Trị số BOD càng lớn chứng tỏ nước càng bị ụ nhiễm.

Nhu cầu oxy húa học (COD) là nhu cầu oxy cần thiết để oxy húa cỏc chất húa học cú trong nước. Nước càng bị ụ nhiễm thỡ trị số COD càng lớn.

Hợp chất nito, phốt pho trong nước tự nhiờn là nguồn dinh dưỡng cho thực vật dưới nước. Tuy nhiờn, khi nước chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là cỏc hợp chất nito và phốt pho sẽ gõy ra hiện tượng phỳ dưỡng trong nước. Trong điều kiện phỳ dưỡng, cỏc loại cỏ dại và rong rờu trong nước, đặc biệt là tảo độc màu lục, phỏt triển rất nhanh, tiờu thụ hờt oxy hũa tan trong nước, làm cho cỏc thủy sinh vật bị

36

nghẹt thở và chết. Mựa đụng hàm lượng nito, phốt pho tăng lờn và mựa hạ bị giảm đi do tỏc dụng đồng húa của sinh vật.

Độ pH của nước hồ cú liờn quan chặt chẽ với hàm lượng CO2. Nhỡn chung mựa hạ pH của nước hồ thường cao hơn về mựa đụng, những ngày núng của mựa hạ nước hồ cú thể cú pH lớn hơn 8. Xỏc định pH bằng cỏc mỏy đo pH.

Tổng hàm lượng chất rắn (TS, mg/l) là khối lượng khụ tớnh bằng mg của phần cũn lại sau khi làm bay hơi 1 lớt mẫu nước rồi sấy khụ ở 103ºC cho tới khi khối lượng khụng đổi.

Tổng lượng rắn lơ lửng (TSS, mg/l) là lượng khụ của phần chất rắn cũn lại trờn giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lớt nước mẫu qua phễu lọc rồi sấy khụ ở 103ºC  105ºC đến khối lượng khụng đổi.

Tổng rắn hũa tan (TDS, mg/l) là hiệu số của tổng lượng chất rắn và tổng rắn lơ lửng: TDS = TS – SS

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng hồ kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh và đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả, giảm thiểu rủi ro (Trang 40)