.3 M ẫu điệ n tho ạ i thông minh Android

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lập trình giao diện trong Android (Trang 26 - 27)

Tính tới thời điểm này hãng đang hợp tác với 33 công ty, trong đó có những hãng sản xuất di động như Motorola, Samsung Electronics và High Tech Computer.

“Chúng tôi hy vọng sẽ có tới hàng ngàn chiếc điện thoại di động khác nhau sử dụng Android” –Giám đốc điều hành Google Eric Schmidt phát biểu trong cuộc họp báo sau khi đưa ra thông báo. Động thái này của Google đã đặt hãng vào vị trí cạnh tranh với Nokia, Microsoft và một trong những đối tác của Google là Apple. Hãng nghiên cứu Strategy Analytics dự đoán Android sẽ chiếm khoảng 2% thị phần thị trường smartphone trong năm 2008. Cũng theo Yankee Group, trong năm nay,

smartphone cũng chỉ có được 6% thị phần thị trường điện thoại di động Mỹ.

2.1.4. Ngôn ngữ và công cụ lập trình

Dựa vào các thông tin trên nền tảng Android, chúng ta thấy rằng chỉ có thể

phát triển ứng dụng trên điện thoại di động tương lai bằng ngôn ngữ Java (sử dụng

Java

Lập trình bằng ngôn ngữ Java vẫn là một ưu tiên hàng đầu của Google, bởi vì một số ưu điểm của nó, là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, được tinh gọn từ C, nên chắc chắn java đơn giản hơn C rất nhiều, java được thiết kế dựa trên Eiffel, Smalltalk, Objective C, Cedar/Mesar là các ngôn ngữ hướng đối tượng mạnh. Điều nó cũng đủ nói lên java là một ngôn ngữ hướng đối tượng. Một ưu điểm khác của java đó là hỗ trợ lập trình phân tán, giúp các lập trình viên có thể truy xuất các máy

ở xa thông qua gói java.net. Ngoài ra java còn một loạt ưu điểm như tính thông

dịch, mạnh mẽ, bảo mật, kiến trúc trung tính, khả chuyển, hiệu quả cao, đa tuyến, và

linh động. Làm việc với java cho phép lập trình viên chỉ cần phát triển ứng dụng mà không quan tâm tới thiết bị cụ thể.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lập trình giao diện trong Android (Trang 26 - 27)