29
Phần 4:
-Chiều hướng 1: lí thuyết phản ứng oxi hóa khử
-Chiều hướng 2: oxit kim loại tác dụng với nhóm chất khử ( H2, CO, C, NH3, Al…)
-Chiều hướng 3: oxit kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu ( HCl, H2SO4, H3PO4…)
-Chiều hướng 4: oxit kim loại ( FeO, Fe3O4, Cu2O, CrO, Cr2O3 …) dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc …).
-Chiều hướng 5: hợp chất của kim loại ( FeS, FeS2, CuS, Cu2S…) tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4đặc..).
-Chiều hướng 6: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu (HCl, HBr, H2SO4 loãng....)
-Chiều hướng 7: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc )
-Chiều hướng 8:Kim loại tác dụng với muối
-Chiều hướng 9:.Các bài toán về kim loại tan được trong nước ( Na,K,Ca,Ba )tác dụng với nước
-Chiều hướng 10.Các bài toán về kim loại lưỡng tính và hợp chất lưỡng tính ( Al,Zn,…Al2O3, ZnO,Cr2O3, …Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3…) tác dụng với bazo tan (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 .
Phần 3:
Chiều hướng 1: Lí thuyết pứ : cách viết ption; so sánh pH; xác định axit, bazo……. Chiều hướng 2: Định luật bảo toàn điện tích và cách làm bài toán về phương trình ion Chiều hướng 3: Phương trình ion đối với hợp chất của nito( M + H+ + NO3- → …)
Chiều hướng 4: Phương trình ion đối với bài toán oxít (CO2,SO2, SO3, P2O5 tác dụng với bazo tan NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…)
Chiều hướng 5: Tính PH của dung dịch axit yếu, bazo yếu. Chiều hướng 6:Tính PH liên quan đến phương trình pứ
Phần 5:
Chiều hướng 1: lí thuyết điện phân
Chiều hướng 2: bài toán điện phân một muối
Chiều hướng 3: bài toán điện phân hỗn hợp nhiều muối hoặc muối với axit….. Chiều hướng 4: điện phân nóng chảy
Chiều hướng 5: pin điện hóa – ăn mòn kim loại
Phần 1:
30
Chiều hướng 2: so sánh tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử ,độ âm điện……….. Chiều hướng 3: liên kết hóa học và mạng tinh thể
Chiều hướng 4: Tính bán kính ,thể tích và khối lượng riêng của nguyên tử
Chiều hướng 5: Đồng vị
Phần 2: