a. Hai máy đo gió đặt cách nhau 20m; b diễn biến vận tốc gió theo ngày tại các điểm cách nhau một vài km.
2.2.1.2. Động cơ gió loại rụto cỏnh phẳng trục đứng
Hệ số sử dụng năng lượng gió ξ là tỷ số giữa công động cơ gió thực hiện được trong 1 giây với năng lượng dũng khớ chảy qua tiết diện có diện tích bằng diện tích bề mặt cỏnh bỏnh công tác gió chiếm chỗ khi quay trong 1 giây.
Đặc tính ưu việt của gió là một nguồn năng lượng có ở mọi nơi. Song việc ứng dụng năng lượng gió trong các quá trình sản xuất là hết sức khó khăn. Mật độ không khí nhỏ hơn 800 lần so với mật độ nước, bởi vậy để nhận được công suất lớn cần phải có động cơ gió kích thước rất lớn. Chẳng hạn để nhận được công suất 100 mã lực (73,6kW) với vận tốc gió 8m/s động cơ gió cần phải có bánh công tác đường kính tới 30m.
Thêm vào đó, năng lượng gió không ổn định theo thời gian. Điều đó gây khó khăn cho việc sử dụng rộng rãi năng lượng gió trong công nghiệp và giao thong.
2.2. Lý thuyết động cơ gió2.2.1 Các loại động cơ gió 2.2.1 Các loại động cơ gió
Động cơ gió biến đổi năng lượng gió thành cơ năng. Bộ phận chính của đụngh cơ gió chính là bánh công tác gió. Theo kết cấu bánh công tác gió và vị trí của nó trong dũng khớ, động cơ gió được phân làm 3 loại.
2.2.1.1. Động cơ gió loại cánh dạng khí động
Đụngh cơ gió loại cánh khí động có 2 loại: loại ớt cỏnh (quay nhanh) với số cánh từ 1 đến 4 và loại nhiều cánh (quay chậm) với số cánh tới 24. Hệ số sử dụng năng lượng gió của loại động cơ gió này có giá trị trong khoảng 0,3 – 0,42.
2.2.1.2. Động cơ gió loại rụto cỏnh phẳng trục đứng
Loại này cú bỏnh công tác trục đứng với cỏc lỏ cỏnh phẳng chuyển động theo hướng giú (hỡnh 2.4,b). Trong cùng một thời điểm chỉ có một phần cỏc lỏ cỏnh nằm về một phía của trục quay làm việc, chuyển động trùng
Loan
với hướng giú. Cỏc lỏ cỏnh nằm ở phía ngược lại ở thời điểm này chuyển động ngược hướng gió. Để giảm lực cản của cỏc lỏ cỏnh không làm việc người ta sử dụng tấm chắn để che gió. Tấm A được tạo dáng cần thiết để tạo điều kiện cho dũng khớ chảy bao tốt.
Do độ chờnh ỏp về 2 phía trục quay của bánh công tác xuất hiện mụmen làm quay bánh công tác.
Loại động cơ gió này có hai nhược điểm cơ bản:
Cánh cửa bánh công tác chuyển động theo hường gió gây ra sự chậm trễ của động cơ gói này, vì rằng cỏc lỏ cỏnh không thể chuyển động nhanh hơn tốc độ gió. Tỷ số vận tốc vòng điểm mút cỏnh so với vận tốc gió không vượt quá 0,5. Do vậy động cơ gió có trọng lượng riêng (tỷ trọng) lớn.
Bề mặt chiếm chỗ của bánh công tác động cơ gió loại rụto cỏnh phẳng trục đứng gần như bị che hoàn toàn. Trong khi đó ở các động cơ gió loại cánh khí động (động cơ giú ớt cỏnh – loại quay nhanh) bề mặt này chỉ chiếm chỗ 5-10%. Bởi vậy động cơ gió quay nhanh có tỷ trọng nhở.
Hệ số sử dụng năng lượng của động cơ rụto cỏnh phẳng trục đứng rất nhỏ (0,1-0,18).
Hỡnh 2.4-các loại động cơ giú:Hỡnh 2.5- Động cơ gió trục đứng Dariuer Hình 2.5- Động cơ gió trục đứng Dariuer
Loan
c.loại rụto cỏnh trũn trục đứng (động cơ gió Savonius).