Kiểm nghiệm bộ truyền răng côn

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TRUYỀN DẪN BÁNH RĂNG (Trang 30)

- Đường kính vòng đỉnh bánh dẫn

7/ Kiểm nghiệm bộ truyền răng côn

Kiểm nghiệm răng theo độ bền tiếp xúc

Ta có: σH = ZM. ZH. Zє<= [σH] (5) Trong đó: ZM =274 MPa1/3 ZH = 1,76 (với β=0 và x1 + x2 = 0) Zє= , với єα = 1,88-3,2(1/z1 + 1/z2)= 1,88-3,2(1/23+1/109) = 1,71 Do đó: Zє = 0,874 KH =K. K. KHv

Với bánh răng côn thẳng: KHα = 1

-Vận tốc vòng: v=πd1n1/60000 = 3,14.60,38.960/6000 =3,03 m/s Theo bảng 6.3, chọn cấp chính xác 8 (vgh =6 m/s) vH = δH.g0.v.(dm1.(u+1)/u)1/2 Tra bảng 6.20 có: δH = 0,006 Tra bảng 6.21 có : g0 = 56  vH = 0,006.56.3,03.(60,38(4,74+1)/4,74)1/2 = 8,7

KHv =1+ vH.b.dm1/(2T1. KHα. KHβ)

= 1+8,7.45.60,38/(2.56703.1.1,15 = 1,18 Vậy : KH = 1,15.1,18 =1,357

Thay tất cả các số liệu vừa có vào (5): σH = 274.1,76.0,874.

= 447,6 MPa

-Tính chính xác Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH]: H]=([σOHlim]/SH).ZR.ZV. ZxH.KHL Do v< 5m/s => ZV = 1. Ra = 2,5…1,25 μm nên ZR = 0,95 da < 700 mm nên : KXH = 1 [σH] = 481,8.0,95 = 457,71 MPa Như vậy: σH<[σH]

 Cặp bánh răng côn thỏa mãn điều kiện tiếp xúc.

Kiểm nghiệm răng theo độ bền uốn Ta có: 1 F F1 F1 tm m1 2.T K .Y .Y .Y 0,85.b.m .d ε β σ = (6) Trong đó:

-Vì răng thẳng: Yβ = 1

-KF = KFβ .KFα .KFv(7)

Với KFα = 1( vì răng thẳng)

Ta có: Kbe = b/Re = 45/167,1 = 0,269

Suy ra, tỉ số: Kbe.u/(2-Kbe) = 0,269.4,74/(2-0,269) ~ 0,73 Nội suy bảng 6.18, tìm được KFβ = 1,3

-Để tính KFv , có: KFv =1+ vF.b.dm1/(2T1. KFα. KFβ) Trong đó:vF = δF.g0.v.(dm1.(u+1)/u)1/2 Tra bảng 6.20 có: δF = 0,016 Tra bảng 6.21 có : g0 = 56  vF = 0,016.56.3,03.(60,38(4,74+1)/4,74)1/2 = 23,2  KFv= 1+23,2.45.60,38/(2.56703.1.1,3) = 1,43 Thay vào (7), được:

KF = 1,3.1. 1,43 =1,86-Yє = 1/ єα =1/1,71 = 0,58 -Yє = 1/ єα =1/1,71 = 0,58

-YF1 : hệ số dạng răng, tra bảng 6.22, ứng với x1 =0.4, x2 =- 0.4 ta được: YF1 = 3,45, YF2 = 3,65

Thay hết các giá trị đã tính toán vào (6):

σF1 = = 69,62 MPa < [σF1] = 220,5 MPa

σF2 = σF1 .YF2/YF1 = 69,62.3,65/3,45 = 73,65 MPa <[σF2] = 207 MPa

Như vậy độ bền uốn được thỏa mãn.

Kiểm nghiệm răng về quá tải

Hệ số quá tải: Kqt = 1,8

σHmax = σH. Kqt1/2 = 447,6.1,81/2=600,52 Mpa <[σH]max=1260 Mpa;

σF1max= σF1.Kqt = 69,62. 1,8= 125,32 MPa <[σF1]max=464 Mpa

σF2max= σF2.Kqt = 73,65. 1,8= 132,57 MPa <[σF2]max=360 Mpa

THÔNG SỐ TRỊ SỐ Chiều dài côn ngoài Re = 167,1 mm Chiều dài côn trung bình Rm = 144,6 mm

Mô đun vòng ngoài me = 3mm Đường kính vòng chia ngoài de1= 69; de2= 327 mm

Đường kính trung bình dm1= 60,38; dm2= 286,13 mm Chiều rộng vành răng b= 45 mm

Tỉ số truyền 4,74

Số răng Z1 =23 ; Z2 =109

Góc nghiêng răng β = 0

Góc côn chia δ1 = 11,915o ; δ2 = 78,085o

Chiều cao răng ngoài he = 6,6 mm

Chiều cao đầu răng ngoài hae1 = 4,19 mm; hae2 = 1,81 mm Chiều cao chân răng ngoài hfe1 = 2,41 mm; hfe2 = 4,79 mm Đường kính đỉnh răng ngoài dae1 = 73 mm; dae2 = 327 mm

Mođun vòng trung bình mm = 2,625 mm Khoảng lệch tâm của bánh

răng côn tiếp tuyến e = 0

Góc nghiêng của răng ở mặt mút βe = 0

Hệ số dịch chỉnh chiều cao X1 = 0,4 ; X2 = - 0,4

B - BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG5/Chọn hệ số chiều rộng vành răng 5/Chọn hệ số chiều rộng vành răng

Do bánh răng nằm đối xứng ở các ổ trục nên ψba=0,3-0,5. Chọn ψba=0,4 Khi đó: ψbd= ψba(u2+1)/2=0,4.(4.21+1)/2=0.896

Từ bảng 6.4, chọn được: KHβ=1,04;KFβ=1,08

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TRUYỀN DẪN BÁNH RĂNG (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w