Nội dung và phương pháp khảo sát

Một phần của tài liệu khảo sát chứng tiêu chảy và hiệu quả điều trị trên heo con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa tại một trại chăn nuôi heo đại việt tỉnh bình dương (Trang 28)

2.3.1. Thời gian và địa điểm

Thời gian thực tập tại trại là 15/01/2011 đến 05/05/2011

Địa điểm: Tại trại chăn nuơi heo Đại Việt, huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

2.3.2.Đối tượng thí nghiệm

2.3.3. Nội dung khảo sát

Khảo sát tỷ lệ tiêu chảy Khảo sát tỷ lệ chết loại Tính tăng trọng tuyệt đối

2.3.4. Phương pháp thí nghiệm

Ghi nhận số liệu heo con tiêu chảy, chết loại hằng ngày Cân trọng lượng heo sơ sinh, 13 ngày tuổi và 26 ngày tuổi

2.3.5. Các chỉ tiêu khảo sát *Tỷ lệ tiêu chảy (%) 100 x con Số x nuôi ngày Số chảy tiêu heo ngày Số TLTC ∑ ∑ = *Tỷ lệ chết loại(%) TLCL

*Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày)

100 con số x nuôi gian Thời kỳ Đầu P kỳ Cuối P TTTĐ= − × ∑ ∑ ∑

2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Qua khảo sát 312 heo con theo mẹ tại trại chăn nuơi Đại Việt tơi thu được một số két quả như sau:

1) 2.4.1. Tỷ lệ tiêu chảy của heo con từ sơ sinh đến cai sữa qua 2 giai đoạn i. Bảng 2.4.1 Bảng kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo con theo mẹ

Giai đoạn 0-13 ngày tuổi 14-26 ngày tuổi 0-26 ngày tuổi

∑ Số ngày heo tiêu chảy 150 108 258

100 x tra điều heo số Tổng loại chết heo số Tổng =

∑ Số ngày con khảo sát 4056 3718 7774

Tỷ lệ tiêu chảy (%) 3,69 2,9 3,32

Biểu đồ 2.4.1. Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy của heo con qua 2 giai đoạn

*Nhận xét

Qua hai giai đoạn cho thấy ở giai đoạn heo từ sơ sinh đến 13 ngày tuổi chiếm tỉ lệ tiêu chảy nhiều hơn là do:

Heo con mới sinh, cuống rốn chưa khơ, khi chen lấn nhau để bú heo con dẫm đạp lên cuống rốn gây viêm rốn dẫn đến tiêu chảy

Chuồng nuơi vệ sinh kém, nền chuồng dơ bẩn, ẩm ướt, heo con bị lạnh hoặc ăn những thứ dơ hoặc bị nhiễm trùng cuống rốn gây tiêu chảy

Heo con tập ăn, bộ máy của heo con chưa hồn thiện, chưa quen với các loại thức ăn lạ dễ gây rối loạn tiêu hố hoặc liếm láp thức ăn của mẹ

Ở giai đoạn 14-26 ngày tuổi tỷ lệ heo con tiêu chảy giảm xuống vì bộ máy tiêu hố của heo con lúc này đã phát triển tương đối hồn chỉnh. Chủ yếu heo tiêu chảy ở giai đoạn này là do heo con liếm láp nền chuồng và trong giai đoạn heo con mọc răng

Tỷ lệ tiêu chảy ở giai đoạn từ 0-26 ngày tuổi là 3,32% cho thấy nguyên nhân chủ yếu là do heo con trong thời kỳ tập ăn, mọc răng và do khâu chăm sĩc nuơi dưỡng kém.

2.4.2. Tỷ lệ chết loại

Bảng 2.4.2. Bảng kết quả tỷ lệ chết loại

∑ số heo khảo sát 312 286 312

Số con chết(con) 20 6 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ (%) 6,4 2,3 8,33

ii. Biểu đồ 2.4.2. Biểu đồ tỷ lệ chết loại iii. *Nhận xét

Qua kết quả khảo sát tơi nhận thấy tỷ lệ chết loại ở gai đoạn 0-13 ngày tuổi cao hơn tỷ lệ chết loại ở giai đoạn 14-26 ngày tuổi là 4,1%

Ở giai đoạn 0-13 ngày tuổi tỷ lệ chết loại cao hơn ở giai đoạn 14-26 ngày tuổi là do khâu chăm sĩc quản lý kém, khơng kiểm sốt được tình trạng đè đạp của heo mẹ đối với heo con. Do heo con sơ sinh quá yếu, dễ bị heo mẹ đè đạp

Ở giai đoạn 14-26 ngày tuổi tỷ lệ chết loại của heo con giảm vì lúc này heo con cũng đã lớn nhanh nhẹn khỏe mạnh hơn

Các tỷ lệ chết của heo con càng ngày càng thấp so với độ ngày tuổi của chúng, điều này là hợp lý, bởi vì heo càng lớn thì cơ quan tiêu hố càng hồn thiện hơn, cĩ thể hấp thu đựơc nhiều thức ăn dinh dưỡng, khi tập ăn.

Mặt khác heo con càng lớn tuổi thì nhanh nhẹn, khỏe mạnh hơn và sức đề kháng với vi sinh vật cũng cao hơn. Lúc này chúng cĩ khả năng thích nghi hoặc chịu đựng tốt với sự thay đổi bất lợi của các yếu tố mơi trường ngoại cảnh cũng như tránh được sự đè đạp của heo mẹ.

2.4.3. Tăng trọng tuyệt đối

iv. Bảng 2.4.3. Bảng kết quả tăng trọng tuyệt đối

Giai đoạn Sơ sinh 0-13 ngày tuổi 14-26 ngày tuổi 0-26 ngày tuổi

PTB(kg) 1,7 3,5 7,5 7,5

Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày)

139 308 223

Biểu đồ 2.4.3. Biểu đồ tăng trọng tuyệt đối qua 2 giai đoạn *Nhận xét

Qua bảng và biểu đồ trên cho thấy: Trọng lượng trung bình của heo sơ sinh là 1,7kg, heo13 ngày tuổi là 3,5kg/con và heo 26 ngày tuổi là 7,5kg /con.

Với trọng lượng trung bình của heo sơ sinh là 1,7kg là rất đạt yêu cầu, chứng tỏ quá trình chăm sĩc và nuơi dưỡng heo nái thời kỳ mang thai là tương đối tốt

Với trọng lượng trung bình của heo con 13 ngày tuổi cho thấy sự tăng trọng và phát triển của heo con là khá tốt, vì người chăn nuơi đã khắc phục được dịch bệnh để cho heo con phát triển tốt.

Với trọng lượng trung bình của heo con 26 ngày tuổi là 7,5kg/con tăng gấp 4 lần so với heo sơ sinh như vậy cho thấy quá trình chăm sĩc nuơi dưỡng từ sơ sinh đến cai sữa được người quan tâm, phát hiện được những thiếu sĩt trong chăm sĩc và điều trị heo con, nên heo con khơng bị cịi cọc và cĩ trọng lượng tương đối tốt

Giai đoạn 0-13 ngày tuổi TTTĐ là 139g/con/ngày Giai đoạn 14-26 ngày tuổi TTTĐ là 308g/con/ngày Giai đoạn 0-26 ngày tuổi TTTĐ là 223g/con/ngày

2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1. Kết luận 2.5.1. Kết luận

Qua quá trình điều tra 312 heo con từ sơ sinh đến 26 ngày tuổi tại trại chăn nuơi heo Đại Việt, tơi cĩ những kết luận sau:

*Về tỷ lệ tiêu chảy

Tỷ lệ heo tiêu chảy ở giai đoạn 0-13 ngày tuổi là 3,69 % Tỷ lệ tiêu chảy ở giai đoạn 14-26 ngày là: 2,9%

Tỷ lệ tiêu chảy ở giai đoạn 0-26 ngày là: 3,32%

*Về tỷ lệ chết loại

Giai đoạn 0-13 ngày tuổi là 10 con chiếm tỷ lệ 6,4% Giai đoạn 14-26 ngày tuổi là 3 con chiếm tỷ lệ 2,3% Giai đoạn 0-26 ngày tuổi là 13 con chiếm tỷ lệ 8,3%

*Về tăng trọng

Trọng lượng trung bình của heo sơ sinh là 1,7kg/con Trọng lượng trung bình của heo 13 ngày tuổi là 3,5kg/con Trọng lượng trung bình của heo 26 ngày tuổi là 7,5kg/con

Tăng trọng tuyệt đối của heo con từ 0-13 ngày tuổi là 139g/con/ngày Tăng trọng tuyệt đối của heo con từ 13-26 ngày tuổi là 308g/con/ngày Tăng trọng tuyệt đối của heo con từ 0-26 ngày tuổi là 223g/con/ngày

2.5.2. Đề nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần quan tâm chăm sĩc quản lý heo sơ sinh trong 10 ngày đầu, nhất là vào ban đêm để giảm tối thiểu số heo con chết do bị đè, đạp

Chuồng trại của heo nái nuơi con chưa phù hợp cần khắc phục lại đồng thời cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, khơ ấm để heo con khơng bị lạnh dẫn đến tiêu chảy ảnh hưởng đến sức khoẻ và tăng trọng của heo con

Tiêm phịng đầy đủ cho heo con và heo mẹ

ii) TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lương Văn Huấn, 1999. Sách ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc gia cầm, tập 2. NXB Nông Nghiệp TPHCM

Trương Lăng, 2003. Sách cai sữa sớm lợn con. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Lưu Ly, 2004. Mơn bệnh truyền nhiễm. Tủ sách Trường Trung Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp TP.HCM

Võ Văn Ninh, 2000. Kỹ thuật chăn nuơi heo. NXB Nơng Nghiệp

Lê Minh Thư : Mơn chăn nuơi heo. Tủ sách Trường Trung Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp TP.HCM

Một phần của tài liệu khảo sát chứng tiêu chảy và hiệu quả điều trị trên heo con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa tại một trại chăn nuôi heo đại việt tỉnh bình dương (Trang 28)