Qua 16 tuần thực tập, đó là một thời gian ngắn nhưng qua đợt thực tập này đã mang lại cho tôi nhiều điều bổ ích, giúp tôi cũng cố và phát huy được một phần kiến thức trong nhà trường, bổ sung thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ thực tế. Bản thân tôi được học hỏi rất nhiều về tác phong làm việc như cách xử sự và quan hệ với các đồng nghiệp trong cơ quan.
- Sau quá trình thực tập tôi đã chủ động trong phân tích vi sinh, biết tự lên kế hoạch, sắp xếp công việc,... cho việc phân tích tich vi sinh.
- Hình thành các kĩ năng cần để làm được chính xác công việc vi sinh hơn,...
- Kiến thức lý thuyết tôi được biết thêm về phương pháp Phân lập Vi sinh, mỗi loại Vi khuẩn được nuôi cấy ở môi trường khác nhau, phương pháp tạo vòng kháng khuẩn và cách loại bỏ vi khuẩn trước khi đổ ra môi trường,...
- Kiến thức về tay nghề, tôi đã được rèn luyện các kỹ năng, thao tác cấy vi sinh vật và các kỹ thuật trong tủ cấy,...
- Tôi được biết đến phương pháp màng lọc, nano bạc và cách khử trùng bằng dung dịch Anolit,...
Sau những trải nghiệm thực tế đó tôi cũng đã rút ra cho mình một số bài học: - Phải luôn tuân thủ nội quy của cơ quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Tuân. 2002. Vệ sinh thịt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 2. Trần Linh Phước. 2003. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm. Nhà xuất bản giáo giục.
3. Lương Đức Phẩm. 2002. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
4. Hướng dẫn sử dụng nước hoạt hóa điện hóa để khử trùng các đối tượng khác nhau trong ngành thực phẩm. Viện Hàn Lâm khoa học Nông Nghiệp Nga ban hành năm 1995.
5. Zakomyrdin A.A.,Vanner N.E.,Skvortsov F.E. et al.1999. Về ứng dụng các dung dịch hoạt hóa điện hóa trong thú y và chăn nuôi.
6. Zibrova E. A. 2001. Tác dụng khử trùng của Anolyte trung tính đối với các loài vi sinh vật khác.
7. Corry, D.Roberts, and F. A. Skiner. Isolation and indenfication methods for food poisoning organisms. Academic Press. London.
8. http://tailieu.vn 9. http://webtailieu.net
PHỤ LỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ điều chế các dung dịch điện hoạt hóa anolit và catolit Hình 1.2: Cấu tạo của buồng phản ứng điện hoá
Hình 1.3: Thiết bị điện hoạt hóa mang tên ECAWA được lắp đặt tại hiện trường Hình 2.1: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli sau 30s tiếp xúc Hình 2.2: Khả năng khử trùng của dd anolit đối với Salmonella sau 60s tiếp xúc Hình 2.3: Khả năng khử trùng của dung dạch anolit đối với Staphylococus sau 60s tiếp xúc
Hình 2.4: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli sau 30s tiếp xúc Hình 2.5: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus sau 30s tiếp xúc
Hình 3.1: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli sau 30s tiếp xúc
Hình 3.2: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Salmonella sau 30s tiếp xúc
Hình 3.3: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus sau 60s tiếp xúc
Hình 3.4: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli sau 120s tiếp xúc
Hình 3.5: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus sau 60s tiếp xúc
Hình 4.1: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với E.Coli sau 30s tiếp xúc
Hình 4.2: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Salmonella sau 60s tiếp xúc
Hình 4.3: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Staphylococus sau 60s tiếp xúc
Hình 4.4: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với E.Coli sau 120s tiếp xúc
Hình 4.6: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Staphylococus sau 120s tiếp xúc
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng1.1: Một số các phản ứng hóa học của quá trình hoạt hóa điện hóa Bảng 2.1: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli Bảng 2.2: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Salmonella. Bảng 2.3: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus. Bảng 2.4: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với E.Coli
Bảng 2.5: Khả năng khử trùng của dung dịch anolit đối với Staphylococus. Bảng 3.1: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli Bảng 3.2: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Salmonella Bảng 3.4: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với E.Coli Bảng 3.5: Khả năng khử trùng của dung dịch Canxi hypoclorit đối với Staphylococus Bảng 4.1: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với E.Coli Bảng 4.2: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Salmonella Bảng 4.3: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Staphylococus Bảng 4.4: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với E.Coli
Bảng 4.5: Khả năng khử trùng của dung dịch Natri hypoclorit đối với Staphylococus