Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của vốn lưu động:

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 43 - 45)

Số vòng quay của vốn lưu động =

Tổng mức chu chuyểnVốn lưu động bình quân

Thời gian của một vòng luân chuyển =

Thời gian kỳ phân tíchSố vòng quay vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quânTổng mức chu chuyển

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ, sản xuất, tiêu thụ). Do đó, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. Chỉ tiêu này còn gọi là “Hệ số luân chuyển”.

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.

Ngoài hai chỉ tiêu trên, khi phân tích còn có thể tính ra chỉ tiêu “Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động theo công thức:

Hệ số quay kho vật tư =

Trị giá vật tư sử dụng trong kỳ(Trị giá vật tư gồn ĐK + CK) / 2

Vốn lưu động bình quân tháng = 2

Vốn lưu động cuối tháng Vốn lưu động đầu tháng+

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta biết được để có một đồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 43 - 45)