giầy
Kể từ năm 1999 cần tạo một bớc đệm từ 2 đến 3 năm để khắc phục những tồn tại, yếu kém thiếu kinh nghiệm đầu t trớc đây. Trong đó, việc cấp bách nhất là hồn trả vốn đầu t( đã tồn đọng nhiều năm nay, lãi mẹ đẻ lại con khá lớn). Bên cạnh đó là các tồn đọng do nhiều năm thua lỗ tròn giai đoạng chuyển đổi cơ ché vừa qua. Có nh vậy mới phục hồi sản xuất, tiếp tục vơn lên chặn đứng mối đe dọa vỡ nợ, phá sản ở một số ít doanh nghiệp.
Hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy đến năm 2010. Từng đơn vị xây dựng cho mình chiến lợc phát triển trong chiến lợc chung của tồn ngành. Trong đó cần xác định rõ phơng hớng và mục tiêu phát triển, thị trờng tiêu thụ, giải pháp các bớc đi cụ thể cho từng giai đoạn; đổi mới tổ chức, phơng thức quản lý; tăng cờng đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý, chuyên gia kỹ thuật trên cơ sở đó, tạo thế phát triển mạnh và vững chắc cho từng doanh nghiệp và cho toàn ngành trong tổng thể, tạo cho ngành da - giầy Việt Nam có một vị trí xứng đáng trên thị trờng trong nớc và trên thế giới.
Một trong những vấn đề quan trọng nhất trong những năm trớc mắt là tìm kiếm thị trờng giầy và đồ da trong khu vục và trên thế giới, nắm bắt quy luật vận động của thị trờng để điều chỉnh cơ cấu đầu t, nhịp độ phát triển các mặt hàng.
Coi trọng đầu t phát triển ngành hàng theo hớng xuất khẩu. Phát triển sản xuất nguyên liệu; phụ kiện, phụ tùng trong nớc, giảm nhập khẩu tạo thêm việc làm, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của ngành trên thị trờng thế giới. Trớc mắt, để tiếp sức cho ngành giầy da cần phải phát triển sản xuất các loại nguyên phụ liệu sau:
+ Về thuộc da: Phối hợp với các ngành chăn nuôi và cơng nghiệp thực phẩm để sớm hình thành nghề chăn ni bị thịt và bị sữa ở vùng sinh thái
thích hợp, đầu t kỹ thuật giết mổ, lột da và bảo quản da hiện đại để sau năm 2005 có nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế cung cấp cho ngành thuộc da trong nớc cả về chất lợng, số lợng và giá cả, thay thế da thuộc nhập khẩu. Da thuộc là sản phẩm chính của ngành da. Các mặt hàng từ da phần lớn là các mặt hàng sang trọng, đắt tiền, phản ánh mức độ tiêu dùng của một quốc gia. Cơng nghiệp thuộc da của Việt Nam đang phải tìm phơng hớng và quy hoạch để thốt khỏi tình trạng yếu kém cả về số lợng, chất lợng, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản trị kinh doanh, thị trờng tiêu thụ... . Bớc đầu cần tranh thủ mọi nguồn vốn u đãi, sự bảo hộ của Nhà nớc để quy hoạch lại Ngành, sớm ổn định lại sản xuất, đổi mới công nghệ chống ô nhiễm môi tr- ờng. Trớc mắt từ năm 1999 đếm năm 2003 cố gắng đáp ứng một phần nhu cầu da trong nớc thay thế da nhập khẩu tiến tới hoàn thiện ngành thuộc da vào năm 2010.
+ Các loại vật liệu khác da cho sản xuất mũ giầy, túi, cặp. + Các loại vật liệu làm đế giầy
+ Các loại khuôn mẫu, phụ tùng phế liệu
+ Việc đẩy mạnh sản xuất nguyên liệu trong nớc cho ngành da giầy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Tích cực kêu gọi vốn đầu t từ tất cả các nguồn vốn: vốn tự có, tự vay tự trả tín dụng, vốn của dân thơng qua cổ phần và phát hành cổ phiếu, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, tranh thu sự hỗ trợ của nhà nớc về vốn dới mọi hình thức vì đây là một trong những ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng cần đợc nàh nớc quan tâm.
Xác định đúng vai trị của khoa học cơng nghệ trong công nghiệp da giầy. Vừa qua, do chủ yếu làm gia cơng nên doanh nghiệp có phần cha chú trọng đến việchế biến vơn lên làm chủ khoa học công nghệ.
Thực hiện các giải pháp nhanh, mạnh hơn nữa để phát triển nguồn nhân lực có trình độ, có trách nhiệm cao để đi tới cơ cấu kinh tế tối u. Đây cũng là một trong bốn nội dung chủ đạo của chiến lợng cơng nghiệp hố theo quan điểm mơí trong hai thập niên tới của Đảng và Nhà nớc.