I QUAN HỆ GỮA TÀ SẢN VÀ NGUỒN VỐN Đơn vị tính: Trđ
n vữg hất Phâ tích tìh hì
Phân tích tình hì
tài chính thông qua các chỉ tiêu tiêu tài chính chủ yếu * Phân tích khả năng thanh toán
Dựa vào các số liệu của Bảng cân đối kế toán, để thấy rõ hơ
về khả năng thanh toán của
ông ty tro
54.874trđ 44.472trđ thời gia
47.011trđ 35.796trđ
n đây, ta xác định các chỉ tiêu sau: + Hệ số thanh toán tổng quát: N 2011: Năm 2012: So với năm 11, hệ số 52.933trđ 44.472trđ ả năng t 44.503trđ 35.346trđ
nh toán tổng quát tăng : 1,31 – 1,23=0,08 + Hệ số khả năng thanh toán
gắn hạn: Năm 2011: Năm 2012 So với năm (54.874trđ - 52.933trđ) 44.472trđ 011, hệ số (47.011trđ - 44.503trđ) 35.346trđ
hả năng thanh toán ngắn hạn tăng: 1,26 – 1,19=0,07 + Hệ số khả năng tha
toán nhanh: Năm 2011:
Năm 201 So với 11.661trđ 44.472trđ m 2011, hệ 25.977trđ 35.346trđ
khả năng thanh toán nhanh tăng: 0,07 – 0,04= 0,03 + Hệ số khả năng thanh t
n tức thời: Năm 2011: Năm 2012:
So với năm 2011, hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng: 0,73 – 0,26= 0,47 Một cách khái quát khi nhìn vào kết quả tính toán ta thấy được khả năng th h toán của công ty năm 2012 có xu hướng tăng lên rõrệt so với năm 2011. Tuy nhiên, cần phải đi vào chi tiết để thấy được:
+ Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn củacông ty rấ t cao nhưng khi loại trừ yếu tố hàng tồn kho thì kết quả thu được (hệ số khả năng thanh toán nhanh) lại giảm đán g kể. Do đó, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cao chưa chắc đã thể hiện khả năng thanh toá
được hoàn toàn đảm bảo vì yếu tố hàng tồn kho là yếu tố không dễ dàng chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời đã tăng lên từ 0,26 (năm 2011) lên 0,73 (năm 2012). Rõ ràng trong thời gianqua ông ty đã có những cố gắng trong việc đảm bảo lượng tiền và tương đương tiền cần thiết tại đơn vị để có thể giải quyết tứ c th ời nhu cầu
hanh toán trong những trường hợp cấp bách, nhằm giảm thiểu rủi ro về tài chính trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay.
Tóm lại, với lượng TXNH hiện tại, công ty có khả năng •anh toán số nợ ngắn hạn khi có yêu cầu. Các
số này đều tăg cho thấy mức độ rủi ro tài chính của công ty đã được giảm xuống.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Đối với mỗi DN , việc tổ chức huy động vốn là khâu khởi đầu để đảm bảo điều kiện về vật chất cho quá trình SXKD được tiến hành bình thường và liên tục nhưng việc quản lý và sử dụng vốn đó như thế nào mới là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy để có thể quản lý, sử dụng vốn một cách có hiệu quả hợp lý ta thấy cần thiết phải phân tích đánh giá kết quả của hoạt động này. Từ đó mỗi DN
i thấy được những tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố, các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của việc quản lý sử dụng vốn.
Khi đề cập đến việc đánh giá kết quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của từng loại vốn nói riêng cần phải xác định được cứ mỗi đồng vốn bỏ ra trong quá trình sản x t kinh doanh thì DN đã hu được b 24.164 trđ (1.543 trđ + 1.811trđ) : 2 nhiêu đồ 32.031trđ (2.305 trđ + 1.811trđ) : 2
ợi nhuận. Do đó, căn cứ số liệu thu thập được, ta xác định một số chỉ tiêu u:
Năm 2011: Năm 2012:
So với năm 2011, hiệu suất sử dụng vốn cố định đã tăng: 15,56 -14,41 = 1,15 Chỉ tiêu này nói lên rằng: Năm 2012 cứ một đồng VCĐ tạo ra 15,56 đồng donh tu, so với năm 2011 đã tăng thêm 1,15 đồng. Nhìn chung, dự không cao nhưng hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty đangc
dấu hiệ u tă ng dần.
hứng tỏ c
có những
hoạch đầu tư đúng hướng và việc sử dụng vốn đang từng b c có hiệu quả . Số vòng luân chuyển VLĐ Năm 2011: 24.164 trđ (18.243 trđ + 11.611 trđ) : 2 32.031 trđ (11.661 trđ + 25.977 trđ) : 2
Năm 2012:
Chênh lệch số vòng luân chuyển VLĐ: 1,70 – 1,62 = 0,08 Mặc dù số vòng luân
uyển VLĐ của công ty đã
ng lên nh
chung cò há thấp: năm 2012, cứ 1
đồng VLĐ bỏ ra chỉ tạo đư 1,70 đồng doanh thu thuần. Số ngày luân chuyển VLĐ: Năm 2011:
Số vốn tiết kiệm được =
32.031 trđ 360 ngày
Năm 2012:
Chênh lệch số ngày luân chuyển VLĐ : 212– 222 = -10
Từ đây ta xác định được số vốn tiết kiệm được của công ty như sau:
Qua kết quả trên t thấy: Số vòng luân chuyển VLĐ của công ty đã tăng lên 360 ngày
1,62
360 ngày 1,70
ó số ngày luân chuyển VLĐ c ủa công ty năm 2012 đã giảm đi đáng kể so với năm 2011 và nhờ vậy số vốn công ty tiết kiệm được là 8.917,53 trđ.
Nguyên nhân dẫn đến việc công ty có số vòng luân chuyển VLĐ còn quá thấp, số ngày luân chuyển còn quá cao là do cơ cấu VLĐ của công ty tỷ trọng hàng tồn kho cao (năm 2011 là 40,93%
năm 2012 là 21,25% _ theo số liệu từ Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty) – mà đây lại là lượng vốn “chết” rất khó chuyển đổi thành tiền.
Có thể nói, trong thời gian qua, dự đã có những tín hiệu đáng mừng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty nhưng sự chuyển biến này còn khá khiêm tốn, công ty cần có những biện pháp hữu hiệu hơn để cải thiện tình hình này như: tch
• ực đối chiếu thu hồi các khản ông nợ hi đnhạn,
á hạn; kiểm tra cấu thành hàng tồn kho để không dự trữ nguyên vật liệu quá mức cần thiế t.
Tình hình quản lý công nợ v à r ủi ro c ủa c ụ ng ty Để phân t
Tỷ suất các khoản phải thu =
Tổng số nợ phải thu Tổng tài sản tình hình 10.751 trđ 54.874trđ ông nợ và 10.891 trđ 47.011trđ
ánh giá mức độ rủi ro tài chính của công ty, ngoài các hệ số về khả ng thanh toán, cần tính toán và xem xét các chỉ tiêu sau:
Năm 2012:
So với năm 2011 tỷ suất các khoản phả thu tăng: 23,17 – 19,59 = 3,58
+ Xét tỷ suất các khoản phải thu năm 2012 là 23,17% tăng thêm +3,58 so với năm 2011. Điều này chứng tỏ kh
Tỷ suất các khoản phải trả =
Tổng số nợ phải trả Tổng nguồn vốn năng quản 44.472 trđ 54.874trđ nợ phải 35.796 trđ 47.011trđ
u của công ty còn chưa tốt dẫn đến tình trạng lượng vốn bị chiếm dụng ủa công ty tăng lên khiến rủi ro tài chính cũng tăng lên.
Năm 2011: Năm 2012:
So với năm 2011 tỷ suất các khoản phải trả giảm: 76,14 – 81,04 = -4,9
+ Trái ngược với xu hướng của chỉ tiêu “ Tỷ suất các khoản phải thu”, chỉ tiêu “ Tỷ suất các khoản phải trả” của công ty lại có chiều hướng giảm xuống. Cu thể: năm 2011 là 81,04% sang năm 2012 giảm xuống còn 76,14%. Điều này chứng
ỏlưng vnmà ông ti ciếm dụntrong átình SXKD đã giảm xuống ko t omc độ rủi ro tài chính m cô tcó h gặphảũngsẽ giảmxuống. hỉ ti â u n ộp ng õ n s ch uếGTGT:
Hệ số thu hồi nợ =
DT thuần về BH & CCDV Số dư nợ bình quân phải thu 17 đ ồng
N ă m 2012: 1.068.376.706 đ ồng Ch ỉ ti â u n ộ ng õ n s ách thu ế TNDN: N ă m 2011: 11.466.974 đ ồng
N ă m 2012: 201.404.372 đ ồng Công thức này giải
hích rằng
doanh thu
u, trả chậm càng giảm, số dư nợ phải thu giả m đ i thì hệ
Kỳ hạn thu hồi nợ =
Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số thu hồi nợ
thu nợ càng tăng, rủi ro tài chính càng giảm và ngược lại. Năm 2011:
24.164 trđ
(6.601 trđ + 6.073 trđ) : 2
32.031 trđ
Năm 2012:
So với năm 2011, hệ số thu hồi nợ tăng: 4,08 – 3,81 = 0,27
Thời gian trong kỳ báo cáo là đại lượng cố định (một năm là 360 ngày, một quý là 90 ng
), do vậy
hồi nợ tù
vào ệ sốtu hồi nợNh vậy, hệsố tu hồ n tăng, kỳ hạn thu hồi n giảm, rủi ro tài chính giảm và ngược lại.
Năm 2011:
360 ngày 3,81
360 ngày 4,08
Năm 2012:
So v ới n ă m 2011 k ỳ h ạn thu h ồi n ợ gi ảm : 88,24 – 94,49 = -6,25
+ Xét về hệ số thu hồi nợ và kỳ hạn thu hồi nợ: năm 2011 giá trị hệ số thu hồi nợ là 381 sang năm 2012 đã tăng thêm 0,27ên thành4,08.Sự tăn lên củahệ số ày sẽ hiếncho kỳ ạn th hồ nợgiảmxuốg. Từ thc tếphâ tícta nhậnthấy: hệ ố thu ồi nợ l 1 chỉtiêuc ú qua h ệ gh ch bi ến ( ngợcchi ều v ớr iro tà ch nh c ũn k h ạthuh ồin ợl ại c quan hệ đ ồg bi n ( ng chi ề ) v i rủ
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
DT thuần về BH & CCDV Trị giá hàng tồn kho bình quân
i ch ín
óki h ệ s
ồi ợ tăng l ờ nk h n thu h ồin giảm đ i sẽcho r ủi ro t ài ch ín
Thời hạn quay vòng hàng tồn kho = Thời gian trong kỳ báo cáo
24.164 trđ
(21.633 trđ + 2.150 trđ) : 2
32.031 trđ
Hệ số quay vòng hàng tồn kho
ủ ụ ng t
ng .
:
N 2012:
Sov ới n ă 2011h s v òng quy àn g t ồn kho t ă ng: 2,4 – 2,3 = ,38N m 2011:
Năm 012:
S v ớ n ă m 201 h ờ hạn uay v òngh àg t ồn ho giảm: 19,38 – 1734 =-7,96 + X étv ề ệ s ố quy v òn hàn t ồn khv àthời hạn qua vịn hàn t ồn kho H ệ s
360 ngày 2,03
360 ngày 2,41
.Nh ư đã nói , à g ồn kho đ ợ co à lư ợg v n ch t c ủ c ụng ty do đ ki h ệ s ố uy vòng n g ồn kh t ă ng vàth ih ạnqay vòng h àng t n khogi ả , c ụ g ty ẽ i
Hệ số thanh toán lói vay =
LN thuần từ hoạt động kinh doanh ( trước thuế) Lói vay phải trả
tk ệm đư ợ
ượg v ốn
kh âu d r ữ , giảm hi ểu chi h í t ă ng kế qu ả SXKD v à gi ảm đ ợc ủi o tài ch ính N ă 011:
Nă m 2012:
So ới m 2011h ệ s ốthanh tn l óivay iảm : 4,77– 9,4 =-4,87 + Xét hệ số thah to n n ăm 21
gi ảmđ -4,87 nn t ấy cơ ng ty đi vyv ốnít hơn sovới n ă m2011.C ú h ả n ăng đ c ậpv ề nh h ìn t àich ính Tóm l i quh â n tích v đán g ỏ ỏ cch tiâ u t ờ n,ta nậnth ấy rủi r t ài h ính c a c ụng t ang c
xu hư ớng gi ảm , c ụ ng ty đ ang ng ày c àn g t ự ch ủ v ề t ài ch ính t ạo c ơ s ở cho s ự ph át tr ển b ền v ững c ủa c ụ ng ty. 2. 479trđ 49trđ 810trđ 169trđ
Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty CP UNME Việt.
2.4.1. Những mặt công ty đạt được Dựa vào số liệu Bảng cân
ối kế toán và Báo cáo kếuả kinh doanh của công ty cũng như các chỉ tiêu tính được trong các bảng phân tích ở chương 2, ta nhận thấy:
Năm 2012, DT thuần về BH & CCDV của công ty đạt 32.031trđ, tăng thêm 7.867 so với năm 2011. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế có nhiều biến động, các khoản c
phí liên quan trong quá trình SXKD tăng lên nên lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2012 tăng thêm được 240trđ so với
m 2011 là 364trđ.
Khả năng thanh toán của công ty tăng lên giúp làm giảm rủi ro tài chính cho công ty trong tình hình khó khăn hiện nay.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty có nhiều thay đổi: tăng dần nguồn vốn chủ sở hữu, giảm dần các khoản nợ phải trả. Từ đó đẩy mạnh hoạt động đầu tư cả trong và ngoài công ty với kh
năng tự tài trợ vốn cao. Qua đó cho thấy công ty ngày càng độc lập về tài chính, theo đó rủi ro tài chính của công ty cũng giảm đi đáng kể.
Công ty đang
ng bước cố gắng hoàn thiện hiệu quả
a việc quản lý và sử dụng các loại vốn trong quá trình SXKD nhằm thu đư những kết quả tốt nhất có thể.
2.4.2. Những mặt hạn chế của công ty
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công ty vẫn còn một số hạn chế sau: + Việc quản lý công nợ của công ty còn nhiều hạn chế khiến cho tỷ suất các khoản phải thu năm 2012 tăng thêm 1,01% so với năm
11. Điều này chứng tỏ lượng vốn bị chiếm dụng của công ty đang có xu hướng tăng thêm, đồng nghĩa với đó là rủi ro tài chính cũng sẽ tăng thêm.
+ Việc lượng hàng tồn kho của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn sẽ rất dễ khiến cho ta nhầm tưởng về khả năng thanh toán của công ty. Vì kết quả tính toán xác định khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là tương đối lớn, tuy nhiên nếu phân tích cụ thể thì lại thấy rằng khả năng thanh toán nhanh, khả năn
thanh toán tức thời của công ty là chưa cao. Do đó công ty vẫn có thể gặp khó khăn về tài chính trong vấn đề thanh toán ở những trường hợp cấp bách.
+ Công tác phân tích tình hình tài chính của công ty chưa thực sự diễn ra thường xuyên và chỉ mang tính hình thức. Thêm vào đó, việc phân tích thường chỉ tiến hàn
so sánh số liệu tại hai thời điểm là năm trước và năm sau nên kết quảđnh gi nhận xét về xu hướng thường không mang tính bao quát, ít thuyết phục. 2.4.3. Giải pháp về công tác phân tích tình hình tài chính c ụ ng ty
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình SXKD biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng công tái phân tích tình hình tài chính của doanh nghệp để khôngnhững giúp công ty nắm được thực trạng của ho
động tài chính mà còn trên cơ sở đó có thể dự đoán được nhu cầu tài chính trong các kỳ tiế p theo, nân g cao một bước tích cực. chủ động trong SXKD.
Trên thực tế hiện nay, công tác phân tích tình hình tài chính của công ty thường do kế toán trưởng đảm nhiệm. Tuy nhiên, công tác này chỉ mang tính hình thức, việc phân tích chỉ dừng lại ở mức độ tổng quát mà chưa đi sâu vào phân tích chi tết để tìa các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tình hình t
chính của công ty. Không những thế, việc phân tích chỉ dựa trên số liệu của 2 năm liên tiế p nên ch ư a phản ánh hết tình hình hoạt động của công ty.
Theo đó, công ty nên xây dựng một kế hoạch dài hạn với các chiến lược phát triển lâu dài trên nhiều lĩnh vực. Đồng thời công ty cũng cần xác định kế hoạch cụ
thể, chi tiết về quản lý tài chính ngắn hạn như: quản lý các khoản phải thu, các khoản phải trả,… Bên cạnh đó, công ty c
g nên thực hiện công tác phân tích tình hình tài chính theo các bước trong quy trình sau để đảm bảo mang lại kết quả chính xác và sát với thực tế hơn:
+ Xác định đối tượ
sử dụng tài kiệu phân tích: việc làm này giúp cho công tác phân tích đi theo trọng điểm, bỏ qua những yếu tố không cần thiết gây rắc rối cho báo
áo.
+ Lập kế hoạch phân tích: Đưa ra kế hoạch phân tích cụ thể bao gồm: thời gian tiến hành, tài liệu cần sử dụng, phương pháp sử dụng để phân tích,…
+ Tiến hành phân
ch: Phân tích chi tiết cụ thể trên những thông tin kế toán, ngoài ra cần thu thập thêm những thông tin thị trường, xây dựng các tỷ suất ngành để so sánh.
Tóm lại, công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty nên được tiến hành thường xuyên để các nhà quản lý có các thông tin nắm bắt tình hình tài chính của đơn vị mình một cách chính xác, từ đó đưa ra các quyết định tài chính