(cm,s) e, Các câu a, b, c đều đúng.

Một phần của tài liệu Chương dao động cơ (Trang 40)

e, Các câu a, b, c đều đúng.

64. Con lắc lò xo có khối lợng m = 100 g, độ cứng k = 36 N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với tần số: ( lấy π2 = 10 )

a, 6 Hz b, 3 Hz c, 1 Hz d, 12 Hz e, 4 Hz

65. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8 cm, Chu kỳ T = 0,5 s, khối l ợng quả nặng m = 0,4 kg. Lực hồi phục cực đại là:

a/ 4 N b/ 5,12 N c/ 5 N d/ 0,512 n e/ 6 N

m = 800g đợc đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lợng m = 100g bay với vận tốc v0 = 18 m/s, dọc theo

trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:

a/ 2 cm ; 10 rad/s b/ 4 cm ; 4 rad/s c/ 4 cm ; 25 rad/s d/ 5 cm ; 2 rad/s e/ 6 cm ; 2 rad/s

67. Con lắc lò xo có khối lợng m = 1 kg gồm 2 lò xo có độ cứng k1 = 96 N/m và k2 = 192 N/m ghép lại với nhau nh hình vẽ. Chu kỳ dao động của con lắc:

a, πs b, 2 π s c, 5 π s d, 4 π s e, 8 π s 68. Hai lò xo L1và L2 có độ cứng là 16 N/,m và 25 N/m.

Một đầu của L1 gằn chặt vào O1; một đầu của L2 gắn chặt vào O2, 2 đầu còn lại của 2 lò xo đặt tiếp xúc voài vật nặng

m = 1 kg nh hình vẽ. ở vị trí cân bằng, các lò xo không biến dạng. Chu kỳ dao động của hệ là: ( lấy π = 3,14 ) a/ 1,4 s b/ 2 s c/ 1,5 s d/ 2,5 s e, 1,7 s

69. Hai con lắc lò xo có cùng khối lợng m, độ cứng k1 và k2, có chu kỳ tơng ứng là 0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp 2 lò xo của 2 con lắc trên rồi gắn vật m. Khi đó chu kỳ của con lắc mới là:

a/ 0,7 s b/ 0,35 s c/ 0,5 s d/ 1 s e/ 0,1 s

70. Con lắc lò xo độ cứng k = 46 N/m mang vật nặng có dạng hình trụ đứng, tiết diện thẳng S = 4 cm2. Khi dao động, 1 phần chìm trong nớc, khối lợng riêng của nớc a = 1 g/cm3. ở li độ 2 cm lực hồi phục có độ lớn: g = 10 m/s2 )

a, 4 N b, 2 N c, 3 N d, 5 N e, 1 N

71. Con lắc lò xo có khối lợng m = 100g, gồm 2 lò xo có độ cứng k1 = 6 N/m ghéo song song với nhau. Chu kỳ củâ con lắc là:

a/ 3,14 s b/ 0,16 s c/ 0,2 s d/ 0,55 s e, 0,314 s

72. Vật m khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì có chu kỳ dao động là 3 s. cắt lò xo làm 3 phần bằng nhau rồi gằn lại với m nh hình vẽ. Chu kỳ dao động mới của vật:

a/ 2 s b/ 1 s c/ 1,5 s

d/ 4 s e/ 2,5 s

73. Một lò xo có đọ cứng k, đợc cắt làm 2 đoạn có chiều dài là l1 và l2 với l1 = 2l2. độ cứng của 2 lò xo là

a/ 2k ; 1k b/ 1,5k ; 3k c/ 4k ; 2k d, 4k ; 3k e, 3k ; 2 k

74. Một con lắc lò xo có độ cứng k, chu kỳ 0,5s. Cắt lò xo thành 2 đoạn bằng nhau rồi ghép lại nh hình vẽ. Chu kỳ dao động là:

a/ 0,25 s b/ 1 s c/ 2 s d/ 0,75 s e, 0,35 s

75. Giả sử biên độ dao động không đổi. Khi khối lợng của hòn bi của con lắc lò xo tăng thì: a, Động năng tăng b, Thế năng giảm c, Cơ năng toàn phần không đổi d, Lực hồi phục tăng e, Các câu a, b, c đều đúng

76. Cho hệ dao động nh hình vẽ, bỏ qua khối lợng và ròng rọc lò xo. Vật m1 = 1kg; m2= 2kg, lò xo có độ cứng k = 300 N/m. Chu kỳ dao động:

a/ 0,628 s b/ 1,597 s c/ 6,28 s d/ 0,314 s e/ 0,565 s

77. Treo con lắc lò xo có độ cứng k = 120 N/m vào thang máy. Ban đầu, thang máy và con lắc đứng yên, lực căng của lò xo là 6N cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ:

a, 4 cm b, 5 cm c, 2 cm d, 4 cm e, không dao động

♦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con lắc đơ n

78. Dao động của con lắc đồng hồ là:

a, Dao động tự do b, Dao động cỡng bức c, Sự tự dao động d, Dao động tắt dần e, Một nhận định khác

79. Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó: a/ Lực cản của môi trờng nhỏ, dao động đợc duy trì.

b/ Lực hồi phục tỉ lệ với li độ.

c/ Quỹ đạo của con lắc có thể xem nh đọan thẳng.

d/ Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể, trọng lực xem nh không đổi. e, Các câu trên đều đúng.

a, Li độ góc tăng. b, Vận tốc giảm. c, Gia tốc tăng. d, Lực căng dây tăng. e, Lực hồi phục tăng.

81. Thế năng của con lắc đơn phụ thuộc vào:

a, Chiều dài dây treo. b, Khối lợng vật nặng. c, Gia tốc trọng trờng nơi làm thí nghiệm.

d, Li độ của con lắc. e, Tất cả các câu trên.

82. Nếu biên độ dao động không đổi, khi đa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ: a, Tăng vì độ cao tăng.

b, Không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao của biên điểm so vơí vị trí cân bằng. c, Giảm vì gia tốc trọng trờng giảm.

d, Không đổi vì độ giảm của gia tốc trọng trờng bù trừ với sự tăng của độ cao. e, Câu b và d đều đúng.

83. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào:

a, Chiều dài dây treo. b, Biên độ dao động và khối lợng con lắc. c, Gia tốc trọng trờng tại nơi dao động. d, Khối lợng con lắc và chiều đà dây treo

e, Câu a và c.

84. Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ:

a, Giảm 2 lần. b, Tăng 2 lần. c, Tăng 4 lần D, Giảm 4 lần. e, Không thay đổi.

85. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g = π2 m/s2. Chiều dài con lắc là:

a, 50 cm b, 25 cm c, 100cm d, 60 cm e, 20 cm.

86. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s ( lấy π = 3,14 ). Gia tốc trọng trờng tại nơi thí nghiệm: a/ 10 m/s2 b/ 9,86 m/s2 c/ 9,80 m/s2 d/ 9,78 m/s2 e/ 9,10 m/s2

87. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = π2 m/s2. Chu kỳ và tần sốcủa nó là: a/ 2 s ; 0,5 Hz b/ 1,6 s ; 1 Hz c/ 1,5 s ; 0,625 Hz

d/ 1,6 s ; 0,625 Hz e, 1 s ; 1 Hz

88.Một con lắc đơn có chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm thì chu kỳ dao động là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc là:

a/ 2 m b/ 1,5 m c/ 1 m d/ 2,5 m e/ 1,8 m

89. Hai con lắc đơn chiều dài l1 và l2 có chu kỳ tơng ứng là T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ tại nơi đó:

a/ 2 s b/ 1,5 s c/ 0,75 s d/ 1,25 s e/ 1 s.

90. Hiệu chiều dài dây treo của 2 con lắc là 28 cm. Trong cùng thời gian, con lắc thứ nhất làm đợc 6 dao động, con lắc thứ hai làm đợc 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là:

a/ 36 cm ; 64 cm b/ 48 cm ; 76 cm c/ 20 cm ; 48 cm d/ 50 cm ; 78 cm e/ 30 cm ; 58 cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

91. Phơng trình dao động của 1 con lắc đơn, khối lợng 500g: s = 10sin4t ( cm, s ) Lúc t =

6

Một phần của tài liệu Chương dao động cơ (Trang 40)