Câu 261. Mơi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do.
A.Nước biển. B.Nước sơng. C.Nước mưa. D.Nước cất.
Câu 262. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ khơng xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Đặt một
quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A.thanh kim loại khơng mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D.thanh nhựa mang điện âm.
Câu 263. Vào mùa hanh khơ, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy cĩ tiếng nổ lách tách . Đĩ là do
A.hiện tượng nhiễm điện do tiép xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. B.cả ba hiện tượng nêu trên.
Câu 264. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương.
Hiện tượng nào dưới đây sẽ xẩy ra .
A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. B.Cả hai quả cầu đều khơng bị nhiễm điện do hưởng ứng. C.Chỉ cĩ quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chỉ cĩ quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 265..Muối ăn (NaCl ) kết tinh thành điện mơi. Chọn câu đúng.
A.Trong muối ăn kết tinh cĩ ion dương tự do. B. Trong muối ăn kết tinh cĩ ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh cĩ êlectron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh khơng cĩ ion và êlectron tự do.
Câu 266. Tại điểm nào dưới đây sẽ khơng cĩ điện trường.
A.Ở bên ngồi, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. B. Ở bên trong, một quả cầu nhựa nhiễm điện. C. Ở bên ngồi, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D. Ở bên trong, một quả cầu nhựa nhiễm điện.
Câu 267. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất cĩ cường độ 200V/m , hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới .Một êlectron (e = -1.6.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện cĩ cường độ và hướng như thế nào.
A.3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 268. Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong
điện trường
A.tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B.tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C.tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D.cả ba ý A,B,C đều khơng đúng.
Câu 260. Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong
một điện trường, thì khơng phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M,N. B.hình dạng của đường đi MN.
C.độ lớn của điện tích q. D.độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 270. Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo
một đường thẳng MN dài 2 cm, cĩ phương làm với đường sức điện một gĩc 600 . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000V/m. Cơng của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu.
A. ≈+2,77.10-18J. B. ≈-2,77.10-18J. C. +1,6.10-18J. D. -1,6.10-18J.
Câu 271. Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O .M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai
bên điểm O .Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo đường cong bất kì. Gọi AMN là cơng của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. AMN ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. AMN ≠ 0 khơng phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. AMN = 0 khơng phụ thuộc vào đường dịch chuyển. D. Khơng thể xác định được AMN .
Câu 272. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện
sinh cơng 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nĩ tại B là bao nhiêu . A. – 2,5J. B. – 5J. C. +5J. D. 0J.
Câu 273. Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19J . Điện tích của êlectron là –e = 1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu.
A. +32V. B. -32V. C. +20V. D. -20V.
Câu 274. Một êlectron (e = -1,6.10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế UMN=100V. Cơng mà lực điện sinh ra sẽ là.
A. +1,6.10-19J. B. -1,6.10-19J. C. +1,6.10-17J. D. -1,6.10-17J.
Câu 275. Thả một ion dương cho chuyển động khơng vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường
do hai điện tích điểm dương gây ra. I on đĩ sẽ chuyển động
A.dọc theo một đường sức điện. B.dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C.từ điểm cĩ điện thế cao đến điểm cĩ điện thế thấp. D.từ điểm cĩ điện thế thấp đến điểm cĩ điện thế cao.
Câu 276. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40V. B. Điện thế ở N bằng o.
C. Điện thế ở M cĩ giá trị dương, ở N cĩ giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V.
Câu 277. Chọn câu phát biểu đúng.
A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nĩ.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. Điện dung của tụ điện khơng phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
Câu 278. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nĩ.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nĩ.
C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nĩ.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nĩ.
Câu 279. Hai tụ điện chứa cùng một loại điện tích thì
A.chúng phải cĩ cùng điện dung.
B.hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. C.tụ điện nào cĩ điện dung lớn, sẽ cĩ hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
D.tụ điện nào cĩ điện dung lớn, sẽ cĩ hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
Câu 280. Trường hợp nào dưới đây ta cĩ một tụ điện.
A.Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác. B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
C. Hai quả cầu kim loại, khơng nhiễm điện, đặt gần nhau trong khơng khí.
D. Hai quả cầu thủy tinh, khơng nhiễm điện, đặt gần nhau trong khơng khí.
Câu 281. Một tụ điện cĩ điện dung 20 µF , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu.