của xó hội ta hiện nay.
a. Mở bài
- Đất nước ta đang trờn đà phỏt triển nhưng vẫn cũn nhiều mặt tiờu cực. - Một trong những mặt tiờu cực ấy là “Bệnh thành tớch” – một căn bệnh nguy hiểm cần phải được giải quyết triệt để.
b. Thõn bài
- Giải thớch: Thành tớch là gỡ? Vỡ sao thành tớch lại được xem là mộtcăn bệnh? căn bệnh?
+ Thành tớch: là những kết quả được đỏnh giỏ tốt, là cỏi mà người ta đặt ra làm mục tiờu để vươn tới về bản chất là tốt.
+ Thành tớch chỉ được xem là “bệnh” khi nú bị biến dạng để biến nhận thức và hành động của một người, một tập thể, một xó hội rơi vào tỡnh trạng ảo tưởng để mưu cầu quyền lợi, hư danh một cỏch thấp hốn, vị kỉ vỡ thế nú chẳng khỏc nào là một căn bệnh õm ỉ, lõy lan trong xó hội.
- Phõn tớch- Chứng minh thực trạng đó nờu:
Nờu thực trạng – những biểu hiện (địa phương, trong nước, thế giới) Hậu quả - tỏc hại (đ/v cỏ nhõn, đ/v cộng đồng, xó hội..)
Nguyờn nhõn (khỏch quan, chủ quan)
- Phờ phỏn, bỏc bỏ những quan niệm và nhận thức sai lầm…
- Đề xuất biện phỏp khắc phục (nếu là hiện tượng xấu)- ( đề xuất từ phớa cơ
quan chức năng, cỏ nhõn…)
c. Kết bài:
- Bày tỏ, thỏi độ, ý kiến về hiện tượng xó hội vừa nghị luận. - Rỳt ra bài học về nhận thức, hành động cho bản thõn.
------
Qua việc thực hiện phương phỏp trờn tụi lại rỳt ra một bài học khỏc cho học sinh.
- Học sinh cần phải biết dựa vào dàn ý chung để ỏp dụng cho việc xõy dựng bài văn theo những đề bài cụ thể.
- Cần sử dụng đầy đủ cỏc thao tỏc lập luận và sắp xếp trỡnh tự cỏc thao tỏc cho chặt chẽ và hợp lớ.
- Kiến thức về xó hội để sử dụng làm bài là khụng quỏ khú đối với học sinh. Vỡ vậy, muốn làm một bài nghị luận tốt, khụng chỉ phụ thuộc vào phương phỏp mà bản thõn phải tớch lũy vốn sống, vốn hiểu biết và quan trọng hóy sống thực với mỡnh để cú những điều tõm đắc khi bàn luận.
Phương phỏp tụi nờu ra khụng phải là mới song điều quan trọng là phõn phối chương trỡnh chỉ cú hai tiết nờn giỏo viờn phải luụn ý thức thực hiện song hành cả hai phương diện để hỡnh thành ở học sinh những kĩ năng làm văn tốt. Hỡnh thức nghị luận xó hội nờu trờn chỉ đến lớp 12 mới học đầy đủ nhưng khi dạy lớp 11 tụi
cũng đó hỡnh thành cho cỏc em những bước cơ bản trong mỗi lần ụn tập. Tụi nghĩ đấy là việc cần làm để giảm tỉ lệ học sinh yếu ở lớp 12.
2.3/ Một số vấn đề tụi quan tõm trong quỏ trỡnh dạy phụ đạo.
Ban Giỏm hiệu nhà trường chỉ đạo cho bộ phận văn phũng thực hiện việc rà soỏt số lượng học sinh yếu kộm của từng lớp, từng bộ mụn. Sau đú, nhà trường căn cứ vào kết quả đú lập danh sỏch học phụ đạo gửi về cỏc lớp. Đồng thời cũng phõn cụng giỏo viờn trực tiếp giảng dạy và một giỏo viờn hỗ trợ trong quỏ trỡnh lờn lớp. Khi nhận trỏch nhiệm này, tụi đặc biệt chỳ ý vào một số vấn đề sau: