Cáp đôi dây xoắn:

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng truyền thông công nghiệp ths nguyễn kim ánh (Trang 85)

II. Cơ sở thực hiện mạng truyền thông công nghiệp:

b) Cáp đôi dây xoắn:

Đây là môi tr-ờng truyền dẫn có tính lịch sử trong truyền số liệu và hiện này nó vẫn là môi tr-ờng truyền dẫn đ-ợc dùng rất phổ biến. Nó đ-ợc phát minh cùng thời với điện thoại, và giá thì t-ơng đối rẻ tiền

Cáp dây đôi xoắn có thể loại trừ tốt hơn. Trong một cáp có nhiều cặp dây xoắn vào nhau. Một đôi dây xoắn bao gồm hai sợi dây đ-ợc quấn cách li ôm vào nhau do cấu trúc nh- thế mà tr-ờng điện từ của hai dây sẽ trung hoà lẫn nhau, mặt khác dây tín hiệu và dây đất xoắn vào nhau giúp cho tín hiệu giao thoa đ-ợc cả hai dây thu nhận, không làm ảnh h-ởng lên tín hiệu vi sai. Chính vì vậy mà nhiễu ra môi tr-ờng xung quanh và nhiễu xuyên âm giảm thiểu đáng kể.

Đ-ờng dây xoắn đôi thích hợp với thiết bị điều khiển đ-ờng dây và mạch thu riêng, sử dụng tốc độ bit d-ới 1 Mbps cho khoảng cách từ vài m đến 15Km và tốc độ bit thấp hơn cho khoảng cách dài hơn. Điển hình của cáp đôi dây xoắn là việc ứng dụng trong các hệ thống truyền thông sử dụng chuẩn RS485 với tốc độ truyền thông th-ờng là 64Kb/s và 96Kb/s

Tuy vậy cáp đôi dây xoắn có nh-ợc điểm là chịu ảnh h-ởng của nhiễu kí sinh và hiện t-ợng can nhiệt (couplage)

Có 2 loại cáp xoắn đôi: Cáp xoắn đôi không bọc kim (UTP – Unshielded Twisted Pair) dùng rộng rãi trong mạng điện thoại và trong nhiều ứng dụng truyền số liệu; cáp xoắn đôi bọc kim (STP–Shielded Twisted Pair), có một màn chắn

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng truyền thông công nghiệp ths nguyễn kim ánh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)