Viết hệ thức Vi–ét và các cách nhẩm nghiệm theo các hệ số a,b,c Áp dụng tính nhẩm nghiệm của PT 7x2 +500 x 507 =

Một phần của tài liệu giao an dai so 9 HKII chuong IV bo tuc THCS (Trang 26)

B/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài tập 29 SGK tr54:

GV cho cả lớp làm bài ,gọi 2HS lên bảng. mỗi em hai câu.

Bài tập 30 SGK tr54:

GV: Tìm giá trị của m để PT có nghiệm, rồi tính tổng và tích theo m.

a) x2 - 2 x + m =0

b) x2 + 2(m – 1) x + m2 =0 GV: Gợi ý

PT bậc hai có nghiệm khi nào? Để

29) HS: 2em lên bảng làm bài.

a) PT 4x2 +2x - 5=0 có nghiệm vì a, c trái dấu. Theo định lý vi ét ta có. x1+x2= 1 2 - ; x1.x2 = 5 4 - . b) PT 9 x2 - 12 x + 4 =0 Ta có: D¢=36 – 36= 0 Suy ra x1+x2=129 = 34 ; x1.x2 = 49. c) PT 5 x2 + x + 2 =0 vô nghiệm.

d) PT 159 x2 - 2 x -1 =0 có hai nghiệm phân biệt vì a,c trái dấu.

x1+x2= 2

159 ; x1.x2 = 1 159 - . HS cả lớp nhận xét làm trên bảng. HS khác đối chiếu kết quả.

30)

HS hoạt động nhóm. a) x2 - 2 x + m =0. ∆’=(– 1)2 – m = 1 – m

PT có nghiệm khi 1 – m ³ 0 hay m£ 1. Theo định lý vi ét ta có.

x1+x2= 2 ; x1.x2 = m. b) x2 + 2(m – 1) x + m2 =0

Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9

tìm m cho PT có nghiệm ta làm thế nào?

Bài tập 31 SGK tr54: Tính nhẩm nghiệm các PT (Đề bài đưa trên bảng phụ)

GV chia lớp làm hai mỗi em mỗi bên làm hai câu a,c và b,d.

GV gọi hai HS lên bảng làm bài.

∆’=(m– 1)2 – m2 = m2 -2m +1 - m2= 1 – 2m PT có nghiệm khi 1 – 2m ³ 0 hay m£ 1

2. x1+x2= -2(m – 1) ; x1.x2 = m2

1) HS làm bài vào vở bài tập ,mỗi em làm hai câu a) 1,5 x2 – 1,6 x + 0,1=0.

Ta có a+b+c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 Suy ra PT có hai nghiệm :

x1= 1 ; x2= 0,1 :1,5 = 1 15 b) 3x2 – (1 - 3) x -1=0.

Ta có: a - b+c = 3+ 1 - 3 - 1 = 0. Suy ra PT có hai nghiệm : x1= -1 ; x2= 13= 3

3

Một phần của tài liệu giao an dai so 9 HKII chuong IV bo tuc THCS (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w