Các biện pháp hỗ trợ:

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam. (Trang 30 - 32)

II. Nội dung định hớng chính sách tiền tệ đến năm 2005.

7.Các biện pháp hỗ trợ:

Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc còn phải thực hiện đồng bộ nhiều chính sách không kém phần quan trọng nh:

Một là, củng cố cải tiến bộ máy theo dõi và điều hàng hoáành của Ngân hàng Nhà nớc cho gọn nhẹ theo hớng tập trung, bảo đảm tính thống nhất nhanh và nhạy của chính sách.

Hai là, hỗ trợ phát triển các tổ chức tín dụng theo hớng kinh doanh đa năng, mở rộng hệ thống Ngân hàng với cơ cấu hợp lý, cân đối giữa các vùng khu vực, bảo đảm thực hiện tốt mọi ngành, mọi thành phố kinh tế, tạo ra môi trờng cạnh tranh có lợi cho những ngời sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Phát triển các hình thức Ngân hàng hợp tác xã gọi là các tổ chức tín dụng nhân dân rộng khắp cả nớc,

nghiên cứu cho sự ra đời của các định chế tài chính khác nh quỹ đầu t, Công ty thuê tài chính, Công ty kinh doanh môi giới chứng khoán.

Ba là, thực hiện hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, đặc biệt hiện đại hoá hệ thống thanh toán, đa vào áp dụng các biện pháp nghiệp vụ và phơng pháp điều hành kinh doanh Ngân hàng hiện đại.

Bốn là, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động thanh tra trên cơ sở hoàn thiện cơ chế an toàn hệ thống Ngân hàng, nâng cao năng lực nghiệp vụ thanh tra Ngân hàng.

Năm là, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tín dụng quốc tế, Ngân hàng trung ơng các nớc để tranh thủ sự giúp đỡ về vốn và trợ giúp về kỹ thuật cho nền kinh tế và cho hoạt động Ngân hàng, đồng thời tạo lập các điều kiện và bớc đi hợp lý trong quá trình hội nhập của hệ thống Ngân hàng Việt Nam với cộng đồng tài chính quốc tế.

Sáu là, hoàn thành dứt điểm công tác xây dựng các nghị định của Chính phủ, hớng dẫn thi hành Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng, đồng thời hoàn thành hệ thống văn bản hớng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc để hai Luật này phát huy hiệu quả trong thựcc tiễn.

Bảy là, tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ, trang bị và cập nhật thờng xuyên kiến thức mới, đáp ứng đòi hỏi với công việc.

Tám là, tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động Ngân hàng, trọng tâm là xây dựng Bộ luật Ngân hàng.

Đây chính là những việc cần cải cách trong tơng lai để việc thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả hơn, góp phần đổi mới hệ thống Ngân hàng.

Kết luận

Chính sách tiền tệ ở Việt Nam mới đi vào hoạt động từ những năm 90. Bên cạnh những thuận lợi đạt đợc trong việc cải cách hệ thống Ngân hàng, việc thực thi chính sách tiền tệ còn gặp không ít những khó khăn. Đó là do lối suy nghĩ và hoạt động theo cơ chế quan liêu cũ, công cụ chính sách tiền tệ còn mang nặng tính hành chính, các công cụ gián tiếp còn cha đợc sử dụng một cách hiệu quả. Cụ thể hơn, những thách thức mà Việt Nam đang đối mặt là cha có một thanh toán tài chính phát triển. Đó phải chăng là đầu mối cho những bất cập trong việc thực thi chính sách tái chiết khấu cha thực sự là hiệu ứng thông báo đối với thị trờng, thị trờng mở còn mới mẻ, chỉ mới đi vào hoạt động. Do đó, vấn đề đặt ra là phát huy nội lực, phát triển sản xuất, tăng khả năng hấp thụ và luân chuyển vốn trong nền kinh tế. Hơn thế nữa, các nhà chính sách Việt Nam cần tạo ra môi trờng pháp lý thuật lợi và những điều kiện chủ quan để trong tơng lai, Việt Nam có một thị tr- ờng tài chính phát triển. Đây chính là tiền đề làm nền tảng để xây dựng và phát triển một chính sách tiền tệ hoàn hảo có tác dụng điều chỉnh và đem lại hiệu quả cho hoạt động Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam. (Trang 30 - 32)