V không nghiên cứu
5. Ph−ơng pháp DTDB nhện hạ
Hiện nay, rất nhiều loại cây trồng ở n−ớc ta bị nhện nhỏ gây hại, sự gây hại đáng kể đ−ợc ghi nhận trên các cây bông, chè, cam, chanh, quýt,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……….……..53
b−ởi, nhMn, vải, đậu đỗ, cà chua, khoai tây, th−ợc d−ợc, hoa hồng, nhiều loài cây làm thuốc và cây cảnh.
Tác hại của chúng là làm cho cây còi cọc, làm chết điểm sinh tr−ởng, rụng lá, hoa và quả. Trong sản xuất, ng−ời ta th−ờng chỉ phát hiện đ−ợc triệu chứng gây hại của nhện nhỏ khi đM muộn, lúc quả đM rụng hoặc đM bị ”rám”, điểm sinh tr−ởng hoặc lá bị ”cháy đen” hoặc ”đốm bạc”.Ngoài tác hại trực tiếp, một số loài nhện nhỏ hại còn truyền các bệnh virut nguy hiểm cho cây.
5.1. Dự tính dự báo mật độ quần thể nhện và ra quyết định phòng chống
Th−ờng xuyên quan sát đồng ruộng để phát hiện các ổ nhện hại ngay từ khi chúng mới xuất hiện trong diện hẹp trên một vài khóm.
Việc ra quyết định phòng chống bằng thuốc hoá học chẳng hạn có thể dựa vào một trong hai cách xác định quần thể. Sabelis (1985) đM mô phỏng rõ nét về vấn đề này. Cách thứ nhất là đếm nhện trên lá và cách thứ hai là tính số lá bị nhện hại theo kiểu có nhện hại - không có nhện hại hoặc theo các cấp hại sau:
Cấp hại của lá cà chua do nhện đỏ (T. urticae. gây ra. A = 1.0; B = 2.0; C = 3.0; D = 4.0; E = 5.0.
Theo nh− mô phỏng này thì số lần (đM) ra quyết định sử dụng thuốc trừ nhện theo hai ph−ơng pháp này không có sự khác biệt nhiều. Điều này
cũng có nghĩa là, khi ng−ời cán bộ khuyến nông có kinh nghiệm việc ra quyết định có phòng trừ hay không có thể không cần thiết phải đếm mật độ con/lá. Một điểm cần l−u ý nữa là một số lý thuyết gia còn cho rằng diện tích lá (bộ phận bị hại) có thể t−ơng ứng với một mật độ nhện hại nào đó. Điều này về cơ bản là đúng, nh−ng nó phụ thuộc vào một số yếu tố khác nữa nh−: Sự có mặt của nhện bắt mồi hơi muộn có thể diện tích lá bị hại vẫn nh− vậy, vì đM bị hại nh−ng mật độ nhện hại có thể rất thấp do bị nhện bắt mồi tiêu diệt, thứ hai là tình trạng của cây, nếu cây sung sức thì tác hại của nhện khác với cây không khỏe bình th−ờng.
Xu thế chung vẫn đòi hỏi nắm đ−ợc mật độ tuyệt đối số con nhện/lá hoặc số con nhện/diện tích và nếu so sánh với một “ng−ỡng phòng trừ” nào đó để dễ ra quyết định.
Theo tinh thần của các ch−ơng trình IPM, ng−ời ra quyết định là nông dân đ−ợc huấn luyện và có kinh nghiệm của chuyên gia, việc ra quyết định phòng chống bằng thuốc trừ nhện sẽ đ−ợc tiến hành về cơ bản theo kinh nghiệm của họ, có thể là việc sử dụng kết quả cách lấy mẫu có- không hay dựa vào tỷ lệ lá bị hại nhiều hay ít trong từng tr−ờng hợp cụ thể.
5.2. Ph−ơng pháp xã định số l−ợng nhện hại
5.2.1. Đơn vị lấy mẫu
Để xác định độ lớn quần thể nhện việc cần thiết là phải định l−ợng đ−ợc số lần lấy mẫu. Nơi có quần thể sẽ đ−ợc chia thành các phần bằng nhau và đ−ợc gọi là đơn vị mẫu. Những đơn vị này phải bao trùm lên toàn bộ quần thể và không đ−ợc trùng lặp. Thông th−ờng lá đ−ợc lấy làm đơn vị điều tra đối với nhện chăng tơ (van der Vrie, 1966). Putman và Herne (1964) cho rằng toàn bộ lá trên một số cành đào nhất định là một mẫu. Tuy nhiên nhện hại có thể sống cả trên các phần khác của cây nh− cành, gốc và thân cây. Vì thế chỉ lấy mẫu ở trên lá đối với một số loài là ch−a đủ. Chẳng hạn nhện Bryobia có tỷ lệ đáng kể sống trên thân gỗ và trên cành nhỏ, nên vỏ thân, cành nhỏ đ−ợc xem là mẫu điều tra. Nhiều tác giả đM đề cập tới vị trí lấy mẫu khác nhau đối với trứng qua đông của loài nhện hại cây táo: Cành hai năm tuổi hoặc cành già hơn (Vogel & Bachman, 1956); các mắt chồi của cành hai năm tuổi (Baillod & Fiax, 1975); gốc của búp cây một năm tuổi (Touzeau, 1973); gốc của 10 chồi đầu tiên của cành một năm tuổi (Fauvel và CTV, 1978). Oomen (1982) lấy 50 lá chừa ngẫu nhiên trên ruộng để xác định mật độ quần thể nhện đỏ hại chè O. coffeae và cho rằng tuy độ chính xác không cao nh−ng có thể chấp nhận đ−ợc ở mức 1- P = 0.95. Còn nếu lấy 1- P = 0.99, số l−ợng mẫu sẽ phải là 800 lá, sẽ tốn nhiều thời gian và không thực tế.
5.2.2. Ph−ơng pháp lấy mẫu
Có nhiều cách lấy mẫu để xác định số l−ợng nhện hại (Van de Vrie, 1966; Jeppson và CTV 1975; Poe,1980; Sabelis, 1985) Mỗi ph−ơng pháp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……….……..55
đều có −u điểm và nh−ợc điểm. D−ới đây là các ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng.
a. Đếm trực tiếp
Đ−ợc coi là ph−ơng pháp chính xác và phổ thông hơn cả. Mẫu vật đ−ợc thu từ ngoài đồng về đ−a vào quan sát và đếm số l−ợng nhện hại d−ới kính lúp hai mắt. Tuy vậy hiện t−ợng nhện bò đi bò lại, làm cho nhiều tr−ờng hợp một con nhện đ−ợc đếm hơn một lần. Hơn thế, trong quá trình để trong túi chúng sẽ di chuyển ra khỏi lá. Ngoài ra, quang tr−ờng của kính không bao trùm toàn bộ phần nhện phân bố trên mẫu, điều này cũng có thể dẫn đến sự nhầm lẫn. Để tránh sự di chuyển của chúng, ngay sau khi mẫu thu về, mẫu vật đ−ợc để giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5 0C. Có thể sử dụng kính lúp cầm tay để đếm nhện.
b. In trên giấy và đếm
Ph−ơng pháp in trên giấy đ−ợc Venables và Dennys xây dựng vào năm 1941. Cách làm đơn giản. Khi có mẫu lá có nhện, đặt lá trên giấy (giấy thấm càng tốt) rồi dùng trục lăn đặt lên trên và lăn nhẹ hoặc dùng ngón trỏ vuốt ở mặt trên lá. Dấu vết in trên tờ giấy là các đốm do cơ thể nhện, trứng vỡ ra tạo nên. Sau khi làm một vài lần ng−ời làm sẽ có kinh nghiệm phân biệt đâu là vết do cơ thể nhện và đâu là vết do các vật chất khác tạo nên. Ưu điểm của ph−ơng pháp này là cho phép ta có một bản l−u tạm thời về mật độ nhện hại, và việc đếm dễ dàng tiến hành. Tuy nhiên khi mật độ nhện quá đông sẽ dẫn đến các vết cơ thể hoà nhập nên không thể đếm chính xác đ−ợc. Hoặc nếu hai loài gây hại có cùng mầu sắc khi đếm sẽ không thể phân biệt chính xác đ−ợc (Poe, 1980).
c. Đếm thông qua máy chải quét
Máy chải quét nhện do Henderson và McBurnie sáng chế năm 1943. Lá có nhện đ−ợc đ−a qua hai trục quay có đính lông làm chức năng nh− bàn chải quét toàn bộ nhện ở hai mặt lá xuống một chiếc đĩa đặt ở d−ới. Đĩa với mẫu nhện đ−ợc quan sát để phân biệt các giai đoạn phát triển, các loài nhện có mặt. Trong tr−ờng hợp số l−ợng nhện quá nhiều không thể đếm đ−ợc có thể đem cân rồi quy ra số l−ợng thực tế. Ph−ơng pháp này có hạn chế là nếu lá quá lớn sẽ bị trục quay gấp lại, lá bị gấp hoặc lá có nhiều gân, không phẳng và trơn sẽ khó có thể chải hết nhện. Điều này làm cho kết quả thiếu chính xác.
d. Rửa mẫu và đếm
Mẫu lá hoặc thân đ−ợc rửa qua n−ớc, lọc phần n−ớc có nhện lại và lấy một tỷ lệ n−ớc đó đếm trực tiếp d−ới kính. Để dễ dàng hơn cần bỏ tơ và các vật chất khác tr−ớc khi đếm. Leigh, Maggi và Wilson (1983) đM thiết kế một loại máy súc rửa. Đầu tiên lá bị hại đ−ợc đ−a vào dung dich
Hypochlorit làm cho tơ tan ra, sau đó tách nhện ra khỏi lá và đặt lên trên giấy thấm rồi đếm d−ới kính lúp.
e. Đập tán lá và đếm nhện rụng d−ới tán lá
Đ−ợc thực hiện đối với những loài nhện không có tơ nh− nhóm nhện Bryobia (Summer & Baker, 1952). D−ới tán lá đặt một phễu lớn, tận cùng có lọ, dùng que đập lên tán lá, hoặc rung cây nhện sẽ rồi xuống phễu rồi chui vào lọ. Ph−ơng pháp này cung cấp một thông tin nhất định, nh−ng không chính xác.
Trong các ph−ơng pháp kể trên, ph−ơng pháp đếm nhện sau bằng máy chải quét đ−ợc coi là nhanh và tốt nhất (Sabelis, 1985).
f. Chu kỳ lấy mẫu
Việc điều tra lấy mẫu th−ờng đ−ợc tiến hành ngay khi cây mọc hoặc nẩy lộc. Thời gian giữa hai lần lấy mẫu tỷ lệ thuận với hệ số thời gian của sự tăng quần thể và bằng tỷ số nghịch đảo của tỷ lệ tăng tự nhiên (rm /1 ngày).
Về mặt lý thuyết, mật độ chủng quần của nhện hại tăng gấp đôi trong khoảng thời gian là 2-4 ngày. Song, do dao động nhiệt độ hạ thấp vào ban đêm và sự có mặt của các loài bắt mồi (không đồng đều) nên một tuần là khoẳng thời gian để một chủng quần nhện hại tăng gấp đôi. Vì vậy, thông th−ờng thời gian giữa hai đợt điều tra có thể là 5 hoăc 7 ngày (Sabelis, 1985).
Ph−ơng pháp điều tra thành phần nhện hại:
Thời gian điều tra: điều tra 7-10 ngày một lần, việc điều tra tiến hành trong suốt vụ trồng.
Trên khu đồng đại diện, chọn ít nhất 10 điểm ngẫu nhiên hoặc phân đều trên đ−ờng chéo của khu đồng, mỗi điểm lấy ngẫu nhiên 50 lá
Tại mỗi điểm: kết hợp điều tra bằng mắt và kính lúp tay có độ phóng đại lớn, xác định tên của các loài nhện có trên điểm điều tra
Chỉ tiêu điều tra:
Tên nhện hại (Tên Việt Nam, tên la tinh)
Mức độ phổ biến của nhện theo thời gian sinh tr−ởng của cây.
Để xác định mức độ phổ biến ng−ời ta dựa trên việc tính tần suất suất hiện của nhện ở các điểm điều tra
Tổng số điểm điều tra có loài nhện A Tần suất suất hiện loài nhện A = --- x 100 (%) Tổng số điểm điều tra
5.2.3. Ph−ơng pháp điều tra diễn biến nhện hại cây trồng:
Thời gian điều tra: điều tra 7 ngày một lần (điều tra trong suốt vụ trồng)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Dịch học và Bảo vệ thực vật……….……..57
Mỗi loại cây trồng chọn các ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, mỗi đại diện điều tra nhắc lại 2- 3 ruộng, mỗi ruộng điều tra 5 điểm theo đ−ờng chéo góc.
Tại mỗi điểm:
- Điều tra trên 10 cây (dảnh) ngẫu nhiên, mỗi cây (dảnh) chọn 10 lá (quả) tuỳ theo vị trí gây hại của từng đối t−ợng
Chỉ tiêu điều tra: Tỷ lệ hại (%) Chỉ số hại (%)
Việc đếm số l−ợng nhện sẽ rất khó khăn khi mật độ nhện cao, vì vậy để đánh giá mức độ nhện hại ng−ời ta th−ờng đánh giá thông qua chỉ tiêu là chỉ số hại dựa vào thang phân cấp sau:
a. Nhện hại trên lá và búp non: điều tra theo thang ba cấp Cấp 1: nhẹ (xuất hiện rải rác.
Cấp 2: Trung bình (phân bố d−ới 1/3 dảnh, búp, cờ, cây) Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 dảnh, búp, cờ, cây) b. Nhện hại trên thân, qủa, củ
Tính tỷ lệ hại(%)
Tổng số cây (dảnh, lá) bị nhện hại
Tỷ lệ hại(%) = --- x 100 Tổng số cây (dảnh, lá) điều tra
∑ [(N1 x 1) + (N2 x 2) +(N3 x 3)] Chỉ số hại = --- x 100
(%) N x n
Trong đó N là tổng số lá (bộ phận) điều tra ; n là cấp nhện hại cao nhất (3) N1, N2, N3 là số lá có cấp nhện hại t−ơng ứng:1, 2, 3
5.2.4. Ph−ơng pháp dự báo sự phát sinh thành dịch của nhện hại
Việc dự báo sự phát sinh thành dịch của nhện hại còn gặp nhiều khó khăn. do số l−ợng nhện tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào l−ợng m−a (c−ờng độ m−a., lực l−ợng thiên địch (chủ yếu là nhóm nhện bắt mồi) có trong hệ sinh thái. Sau 5-7 ngày mật độ nhện có thể tăng gấp 2-3 lần trong điều kiện không m−a, thức ăn dồi dào. Nh−ng chỉ sau một trận trời m−a lớn thì số l−ợng của chúng có thể giảm xuống rất thấp. Vì vậy hiện nay việc gia tăng số l−ợng và sự gây hại của nhện ngày càng trở nên khốc liệt đối với các cây trồng trong nhà l−ới. Để có thể dự đoán xu thế tăng hay giảm số l−ợng nhện hại ng−ời ta th−ờng dựa vào một số các cơ sở sau đây
-Sinh sản của nhện :chịu ảnh h−ởng bởi thời điểm sinh sản đầu tiên nhiều hơn so với sức sinh sản); phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ có ảnh h−ởng rất lớn đến sức đẻ trứng và tỷ lệ sống của nhện, ngoài ra ánh sáng, sự cạnh tranh, số l−ợng, chất l−ợng thức ăn, thuốc trừ dịch hại... tiềm năng
di truyền, mật độ quần thể, tỷ lệ cái, tuổi của con mẹ, chất l−ợng thụ tinh và hàng loạt các yếu tố nội tại khác cũng ảnh h−ởng (Huffaker và CTV. 1969).
Tỷ lệ giới tính không đồng đều trong các tuổi của con cái. Tỷ lệ giới tính còn phụ thuộc vào chất l−ợng của thức ăn, vào mật độ (Wrench và Young, 1978), nhiệt độ (Hazan và CTV., 1973) và các yếu tố khác (Bảng 3.2).
Trong điều kiện lý t−ởng: nhiệt độ thích hợp, thức ăn d− thừa và không gian không hạn chế, không có sự can thiệp của bất cứ điều kiện gì khác thì độ tuổi của của chủng quần là ổn định. Taylor (1979)
Nhiệt độ: Nhiều loài nhện đM có những phản ứng thích nghi tốt đối
với những thay đổi bất lợi thông qua việc ngủ nghỉ (diapause.. ở phía Bắc Việt Nam, tuy ngủ đông ít khi xẩy ra nh−ng cũng có thể thấy một số loài Tetranychid có cơ thể chuyển màu từ màu đỏ đậm sang màu vàng cam, và đó là những dấu hiệu thay đổi màu sắc để qua đông.. Sự hình thành các đặc điểm nghỉ đông th−ờng xuất hiện khi có một hay tổ hợp các điều kiện ở nhiệt độ 130C và thời gian chiếu sáng 8 giờ. Khi thời gian chiếu sáng tăng cùng với nhiệt độ tăng thì các triệu chứng qua đông cũng mất dần.
Một số loài sống gần mặt đất trong vùng khí hậu mùa đông ôn hoà. Khi mùa hè nóng và khô, chúng th−ờng sinh ra trứng chống chịu đ−ợc nóng đẻ trên đất hoặc trứng có cuống dài. Ví dụ, loài nhện đất chân đỏ Halotydeus destructor chết khi nhiệt độ cao, nh−ng trứng của chúng đ−ợc bảo tồn trong cơ thể đM chết này. Các loài nhện hại cây th−ờng tìm nơi ẩn nấp d−ới tán lá, đẻ trứng chịu nóng và những trứng này không nở nếu thời tiết vẫn còn quá nóng. Loài nhện nâu Bryobia rubrioculus sống trên cây lớn có trứng qua đông nở vào mùa xuân sau đó sản sinh ra hai thế hệ rồi sau đó đẻ trứng qua hè trên cành cây mùa hè. Những trứng này không nở cả khi nhiệt độ quá nóng hoặc khi nhiệt độ xuống thấp mà tiếp tục qua đông và nở vào mùa xuân năm sau.
+Nhiệt độ là yếu tố đ−ợc nghiên cứu nhiều nhất và có ảnh h−ởng nhất đến sự phát triển của nhện hại. Nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông hay tăng cao vào mùa hè có thể gây chết hàng loạt. Tỷ lệ phần trăm trứng qua đông nở phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ mùa xuân. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ sinh sống và nhiệt độ tối thích khác nhau.
Sự gia tăng quần thể nhện tỷ lệ thuận với nhiệt độ tăng. Cụ thể một tr−ởng thành cái trong một tháng ở nhiệt độ 15,5 0C có thể sinh ra 20 con, ở 210C sinh ra 12000 con và ở nhiệt độ 26.50C con sinh ra là 13 000 000 (Jeppson và CTV 1975). Tuy vậy nếu v−ợt quá giới hạn nhện không những ngừng đẻ mà còn có thể chết.
M−a: m−a dài hoặc m−a nặng hạt có ảnh h−ởng rõ rệt tới số l−ợng