FeO tác dụng với dungdịch HNO3 đặc, đun nóng B.Fe tác dụng với dungdịch H2SO4 đặc, đun nóng.

Một phần của tài liệu SUU TAM_DE KIEM TRA HOA 12_DAP AN .doc (Trang 62)

C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.D chỉ có tính oxi hoá.

A.FeO tác dụng với dungdịch HNO3 đặc, đun nóng B.Fe tác dụng với dungdịch H2SO4 đặc, đun nóng.

C. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D.tất cả đều đúng.

Câu 16. Cho 100ml dung dịch FeSO4 0,5M tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 4,5g. B. 5,35g. C. 4,0g. D. 3,6g

Câu 17. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hoá trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua. Công thức của muối sắt là:

A. Fe2Cl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. Fe3Cl

Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là

A. 1s22s22p63s23p64s13d5. B. 1s22s22p63s23p63d54s1. C. 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d44s2.

Câu 19. Cho 12 gam hổn hợp hai kim loại gồm Cu và Fe tác dụng vừa đủ trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được 5,6 lit khí SO2 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được l

A. 30 gam B. 24 gam C. 36 gam D. 28 gam

Câu 20.Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta khuấy loại thủy ngân này trong dung dịch: A. HgSO4 B. AgNO3 C. CuSO4 D. PbCl2

Câu 21. Cho một muối tạo từ kim loại có hóa trị 2 và halogen. Hòa tan muối đó vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa.

Phần 2: Nhúng một thanh sắt vào, sau khi kết thc phản ứng, thanh sắt nặng thêm 0,16g. Vậy công thức hóa học của muối trên là:

A. NiCl2. B. CuCl2. C. FeCl2 D. ZnCl2.

Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 52 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không có khí thoát ra. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thì được 4,48 lit khí (ĐKC). Kim loại R là

A. Zn B. Pb C. Ni D. Sn

Câu 23. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?

A. Ni B. Sn C. Cr D. Zn

Câu 24. Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan được Cu. Vậy oxit đó là

A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Cả 3 oxit trên.

Câu 25. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lit khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là

A. Ni B. Fe C. Zn D. Cu

Câu 26. Hoà tan hoàn toàn một hổn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 22,4 lit khí màu nâu đỏ. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 (các khí đều đo ở đktc)

Một phần của tài liệu SUU TAM_DE KIEM TRA HOA 12_DAP AN .doc (Trang 62)