0
Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Kết luận rút ra quá trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (Trang 32 -36 )

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thờng đạt tốc độ cao(trừ 2 năm 1991 và1998).

Bảng A: Tình hình xuất khẩu thời kỳ 1991-2000

Năm Kim ngạch

1991 2.085 -13,21992 2.580 23,7 1992 2.580 23,7 1993 2.985 15,7 1994 4.054 35,8 1995 3.448 34,4 1996 7.255 33,2 1997 9.185 26,6 1998 9.361 1,9 1999 11.523 23,1 2000 14.308 23,9

Nguồn: niên giám thống kê 1998 và báo cáo của Bộ Thơng Mại

Tình hình chung thời kỳ 1991 –1998 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20,4%, cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế (đạt khoảng 7,5%). Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời kinh doanh, năm 1991 mới đạt 30 USD, năm 1995 đạt 73 USD, năm 1997 là 119 USD, năm 1999 là 150 USD và đến 2000 con số này đã lên 184 USD, vợt qua ngởng cửu có nền ngoại thơng kém phát triễn (170 USD). Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có sự chuyển biến tích cực phù hợp theo sự dịch chuyển cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá. Tỷ trọng các nhóm các mặt hàng đã qua chế biến tăng, tỷ trọng nhóm hàng thô và sơ chế giảm dần.

Bảng B: Cơ cấu xuất khẩu thời kỳ 1991-1999(%) Năm Mặt hàng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Công nghiệp nặng và khoáng sản 33,4 37 34 28,8 25,3 28,7 28 23,8 25 Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp 14,4 13,5 17,6 23,1 28,4 29 36,7 35,8 36,8

Nông, lâm, thuỷ sản 52,2 49,5 48,4 48,2 46,2 42,3 35,3 40,4 38,2

Nguồn niên giám thống kê 1998 và báo cáo của Bộ Thơng Mại

Số hiệu Bảng B cho thấy tỷ trọng nhóm hàng nông- lâm- thuỷ sản, khoáng sản và hàng công nghiệp năng bình quân từ 79% thời kỳ 1991-1995 xuống còn 64,6% thời kỳ 1996-1999, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiêu thủ công nghiệp từ 21% lên 34,4%. Điều đó phản ánh cơ cấu xuất khẩu Việt Nam đã đợc cải thiện theo hớng tăng đầu t chiều sâu và chuyên môn hoá theo phân công lao động xã hội, phát huy lợi thế so sánh giữa các vùng kinh tế, nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội

nhập và phân công lao động quốc tế. Một số mặt hàng chủ lực có giá trị lớn và xu hớng tăng trởng ổn định , làm trụ cột cho chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong hiện tại cũng nh tỏng tơng lai, đó là dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hải sản, dệt may, giày dép và than đá.

Thị trờng xuất khẩu của nớc ta đã chuyển biến kịp thời và không ngừng đợc mở rộng. Từ năm 1991, sau thị trờng truyền thống là Liên Xô(củ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, Châu á là thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta, chiếm trên 60% tổng kim ngạch. Tỷ trong xuất khẩu sang các khu vực Âu- Mỹ đều tăng khá nhanh, nhất là thị trờng các nớc EU và Mỹ. Tỷ trọng thị trờng Tây Âu tăng 6% năm 1991 lên 24% năm 1999, còn thị tr- ờng Mỹ tăng từ 0,3% năm 1991 lên 5,3% năm 1999. Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng trên mang tính tích cực và phù hợp với chiến lợc đa phơng hoá thị trờng, đa dạng hoá mặt hàng của ta. Điều này cho thấy khả năng tham gia thị trờng thế giới của ta tăng lên.

Trong thời gian qua, sự đổi mới về chính sách cơ chế xuất khẩu theo h- ớng tháo gở và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đã thúc đẩy các doanh nhiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau tham gia hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI tăng trởng nhanh hơn các doanh nghiệp trong nớc có kim ngạch từ 161 triệu USD năm 1994 lên 2.577 triệu USD năm 1999. Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI cũng tăng dần 4% năm 1994 lên 19% năm 1997 và 22,4% năm 1999.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế, kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ và tăng trởng xuất khẩu cha vững chắc. Cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển biến nhng còn chậm, cho tới nay xuất khẩu hàng thô và sơ chế vẫn chủ yếu, tỷ trọng chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Vì thế thời gian qua có một nghịch lý là mặc dù số lợng hàng xuất khẩu của một số mặt hàng tăng nhiều hơn trớc nhng giá trị thu đợc lại giảm đi. Hiện nay, hàng Việt Nam đã có mặt tại nhiều thị trờng lớn, một số mặt hàng có tốc độ tăng trởng cao nh dệt may, dầu thô, da giày, cao su Tuy nhiên, tốc độ tăng tr… ởng không ổn định do phụ thuộc quá nhiều vào sự biến động của từng thị trờng và khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn còn yếu kém. Ví dụ, giá

gạo thờng thấp hơn giá quốc tế khoảng 30-50 USD/tấn, giá cà phê và chè thấp hơn 100-150 USD/ tấn, giá thịt lợn chỉ bằng 60% giá quốc tế…

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (Trang 32 -36 )

×