Xử lý N,P trong nước thải chăn nuụi lợn bằng phương phỏp sinh học

Một phần của tài liệu Luận vănGiải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam (Trang 42)

Trong nước thải chăn nuụi hàm lượng cỏc hợp chất N, P trong nước thải là rất

cao (Ntổng= 200-350mg/l; N-NH4+=180-280mg/l; N-NO2-=1-3mg/l; N-NO3-= 15- 60mg/l; BOD5=800-1400mg/l; COD=1300-3500mg/l; Ptổng=60-100mg/l). Hợp chất nitơ bền và khụng cú hậu quả xấu với mụi trường là khớ N2. Xử lý hợp chất N trong

nước thải với mục tiờu cao nhất về phương diện cụng nghệ là chuyển chỳng về dạng khớ nitơ.

Khả năng loại bỏ N, P qua cỏc quỏ trỡnh XLNT:

- Trong quỏ trỡnh xử lý sơ bộ lắng nồng độ N giảm khoảng 5-10% do hợp chất N được giữ lại ở trong cỏc hợp chất lắng.

- Trong quỏ trỡnh xử lý yếm khớ quỏ trỡnh oxy húa amoni hầu như khụng diễn

ra chỉ một phần nhỏ tham gia tổng hợp sinh khối. Trong quỏ trỡnh yếm khớ chỉ

chuyển húa từ dạng N-hữu cơ về dạng N-vụ cơ qua quỏ trỡnh thủy phõn.

- Trong quỏ trỡnh xử lý hiếu khớ so với quỏ trỡnh phõn hủy COD thỡ quỏ trỡnh oxy húa N-amoni thành Nitrit và Nitrat diễn ra chậm hơn nhiều. Như vậy đối

với nước thải chăn nuụi lợn cú hàm lượng N, P cao – thành phần N, P luụn dư

so với nhu cầu tổng hợp tế bào. Vậy cần cú quỏ trỡnh thiếu khớ để thực hiện

quỏ trỡnh khử nitrat.

Bảng 2.8. Hiệu quả xử lý N bằng cỏc cụng trỡnh xử lý thụng thường

Đơn vị cụng nghệ Hiệu quả xử lý (%)

Nhữa cơ N-NH4+ N-NO3- Tổng N

Lắng 1 10 – 20 - - 5 – 10

Xử lý bậc 2 10 - 50 <10 ớt 10 - 30 Tổng hợp tế bào - 40-70 ớt 3-70

Nitrat húa ớt ->NO3- ớt 5-20

Khử Nitrat - - 80-90 70-95

Hồ oxy húa ớt Bay hơi ớt nitrat 20-90 Trong quỏ trỡnh XLNT luụn tồn tại nhiều chủng loại VSV cú khả năng cựng sống trong một mụi trường. Tỷ lệ của cỏc loại VSV trong quần thể phụ thuộc vào thành phần nước thải. Trong cựng điều kiện hiếu khớ, tỷ lệ VSV hiếu khớ dị dưỡng

(oxy húa Chữa cơ) và loại VSV hiếu khớ tự dưỡng (oxy húa NH4+), tỷ lệ cỏc VSV trờn phụ thuộc vào tỷ lệ BOD/N được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ BOD/TKN đến (%) VSV tự dưỡng trong hệ hiếu khớ Tỷ lệ BOD/TKN Vi sinh vật tự dưỡng (%) Tỷ lệ BOD/TKN Vi sinh vật tự dưỡng (%) 0,5 35,0 5 5,4 1 21,0 6 4,3 2 12,0 7 3,7 3 8,3 8 3,3 4 6,4 9 2,9

Một phần của tài liệu Luận vănGiải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam (Trang 42)