Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài

Một phần của tài liệu SKKN Giai pt vo ty (Trang 25)

C. KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀ

3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài

- Bằng những lý luận và giải pháp cụ thể của đề tài, chúng tơi đã vận dụng cĩ hiệu quả vào thực tế rèn kỹ năng giải phương trình vơ tỷ ở mơn Đại số lớp 9 và vẫn nghiên cứu tiếp về một số phương pháp rèn kỹ năng giải một loại dạng tốn trong chương trình tốn cấp Trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn gĩp phần đạt mục tiêu giáo dục – đào tạo của ngành Giáo dục, đặc biệt là học sinh ở cấp trung học cơ sở.

- Việc hình thành và rèn kỹ năng giải phương trình vơ tỷ là một việc làm cần thiết giúp học sinh củng cố, nắm vững và khắc sâu kiến thức từ cơ bản đến nâng cao để học sinh dễ dàng học tiếp các loại phương trình khác trong chương trình Đại số 9. Từ đĩ giáo viên cĩ hướng nghiên cứu rèn kỹ năng giải một số loại phương trình trong chương trình Tốn cấp trung học cơ sở từ cơ bản dành cho học sinh trung bình yếu đến những bài tập trên chuẩn để tạo nguồn học sinh giỏi một cách cĩ hệ thống từ lớp 6 đến lớp 9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

T

T Tên tài liệu Tên tác giả Nhà xuất bản

1 Tự học,tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỷ năng Phạm Đức Tài (Chủ biên) Đai học sư phạm 2009 2 Bồi dưỡng năng lực tự học

của học sinh

Pgs.Ts Đặng Đức Trọng Và Nhĩm Giáo Viên Thăng Long

Đai học quốc gia Tp. HCM 2007 3 Bồi dưỡng học sinh giỏi tốn Đại số 9 Trần Thị Vân Anh Đai học quốc gia Hà Nội 2009 4 Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung

học cơ sở

Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức

Quang, Nguyễn Thế Thạch Giáo dục 2007 5 Sách bài tập Tốn 9 tập 1 Tơn Thân (Chủ biên) Giáo dục 2005 6 Chuyên đề BDHS giỏi

Tốn THCS Nguyễn Vũ Thanh Giáo dục 2006

7 1001 Bài tốn sơ cấp Nguyễn Văn Vĩnh Giáo dục 2005

8 Phương trình và hệ phương trình khơng mẫu mực Nguyễn Đức Tấn, Phạm Ngọc Thảo Giáo dục 2005 9 Một số vấn đề phát triển Đại số 9 Vũ Hữu Bình Giáo dục 1998

MỤC LỤC

Tĩm tắt sơ lược đề tài...1

A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài ...2

2. Đối tượng nghiên cứu ...2

3. Phạm vi nghiên cứu ...2

4. Phương pháp nghiên cứu...3

B. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận ...4

II. Cơ sở thực tiễn...6

III. Nội dung đề tài 1. Vần đề đặt ra...7

2. Giải quyết vấn đề đặt ra ...8

3. Kết quả khảo sát ...22

C. KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. Bài học kinh nghiệm...24

2. Hướng phổ biến của đề tài...24

3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài...25

Tiết 5 Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Củng cố cho học sinh các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.

-Áp dụng vào các bài tốn về tính giá trị biểu thức, giải phương trình vơ tỷ.

2. Kĩ năng:

-Rèn các kỷ năng về cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng các quy tắc trên làm các bài tập chứng minh, rút gọn, giải phương trình vơ tỷ và so sánh hai biểu thức.

- Trình bày hợp lý theo đặc trưng của bài tốn

3. Thái độ:

-Cẩn thận trong tính tốn, tư duy hợp lý trong phân tích

- Biết vận dụng kiến thức vào bài tốn cụ thể, qua đĩ ý thức tốt trong học tập. - Tích cực trong các hoạt động, cĩ tính sáng tạo trong quá trình giải bài tốn

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, sgk

- Học sinh: Như dặn dị tiết trước

III. Phương pháp:

Đàm thoại, thực hành

IV. Tiến trình:

Hoạt động của thầy, trị Nội dung

1) Ổn định: Sỉ số

2) Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

Sửa BT 20C/15, 23B/15

(?) Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?

I) Sửa bài tập cũ: 1. Bài 20c/15 a a a. 45 3 5 − = 225a2 −3a=15a −3a = 15a - 3a = 12a ( Vì a ≥ 0) 2. Bài 23b/15 LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP

- HS2: Phát biểu các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.

Làm BT 21 , 22a/15

- Cả lớp nhận xét chung, giáo viên chấm điểm.

3) Giảng bài mới:

- Bài 24a/ 15

- Cho hs suy nghĩ nêu cách làm,hoạt động theo nhĩm nhỏ - Chọn hai nhĩm trình bày - Bài tập 25(a,d)SGK/15 - HS hoạt động theo nhĩm + Nhĩm số lẻ làm câu a + Nhĩm số chẳn làm câu b Sau khi nêu cách làm

- GV kiểm tra bài làm của các nhĩm. - Gọi đại diện lên trình bày.

- HS suy nghĩ nêu cách giải từng câu

- Mỗi dãy lớp làm 1 câu, gọi đồng thời 2 học sinh khá giỏi trình bày

Ta cĩ: ( 2006− 2005)(. 2006+ 2005)

=( ) (2 )2

2005

2006 − =2006 - 2005 = 1

Vậy ( 2006− 2005) và ( 2006+ 2005) là hai số nghịch đảo của nhau

3. Bài 21 /15 Chọn B120 4. Bài 22/15

a) 132 −122 = (13+12)(13−12) = 25 =5

II) Bài tập mới:

1. Tính giá trị biểu thức : Bài 24a SGK/15 a) 2 [( )2]2 3 1 4 ) 9 6 1 ( 4 + x+ x = + x =2(1+3x2) (=21+3x2) Thay x = - 2 ta được ( ) [1 3 2 ] 2(1 3 2) 21,029 2 + − 2 = − 2 ≈

2. Giải phương trình vơ tỷ :

a) 16x =8 ⇔ 0 16 64 x x ≥   =

 ⇔ x = 4 (thoả mãn điều kiện ) Vậy nghiệm của phương trình : x = 4 b) 4(1−x)2 −6=0 (1)

Vì (1-x)2 ≥0 , nên phương trình được xác định với mọi giá trị của x

Ta cĩ : (1) ⇔ 21−x =6⇔ 1−x =3

⇔  − =11 xx 33⇔xx= −42

− = −  =

Vậy tập nghiệm của pt là S = {−2; 4}

c) 2

25 20− x+4x +2x=5

⇔ ( )2

Gợi ý câu d : x2 -25 cĩ gì đặc biệt ? ⇒ Cĩ thể đưa pt về dạng pt tích ?

4) Củng cố và bài học kinh nghiệm

(?) Qua việc giải từng loại các bài tập chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm gì ?

( GV hướng dẫn học sinh rút ra bài học kinh nghiệm)

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

-Hướng dẫn làm bài tập về nhà : làm tương tự trên lớp , gợi ý vận dụng HĐT hợp lý

Gợi ý cách giải một số phương trình vơ tỷ

Suy ra : 5 - 2x ≥0 ⇔ 5 2

x

Vậy : phương trình cĩ nghiệm 5 2 x≤ d) x2−25− x− =5 0 (2) ĐKXĐ : 2 25 0 5 0 x x  − ≥  − ≥  ⇔ x ≥ 5 (2) ⇔ x−5( x+ − =5 1) 0 ⇔ 5 0 5 4 5 1 0 x x x x  − =  = ⇔  + − =  = − 

Vậy : nghiệm của phương trình là x = 5

III) Bài học kinh nghiệm:

*Khi thực hiện các phép tính hoặc rút gọn các biểu thức, cần chú ý biểu thức dưới căn vận dụng:

- Các hằng đẳng thức một cách hợp lý ( nếu cĩ )

- 2

A = A để khai phương biểu thức lấy căn * Giải phương trình vơ tỷ :

- Dạng A x( ) =a ( a là hằng số khơng âm ) ⇔ ( ) ( ) 2 0 A x A x a ≥   =  - Dạng ( )2 B x =C ( C khơng âm )

B x( ) =C giải phương trình chứa dấu

giá trị tuyệt đối

-Xem lại các bài tập đã giải

-Làm BT 22cd, 25bc SGK/16, Bài 34 SBT/ 8 Cho A= x+3. x−5 , B= (x+3)(x−5)

-Tìm x để A cĩ nghĩa, B cĩ nghĩa Với giá trị nào của x thì A=B

( TMĐK) ( Loại )

V. Rút kinh nghiệm: Nội dung :... ... Phương pháp-Tổ chức :... ... Học sinh :... ...

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1. Cấp trường (Đơn vị): - Nhận xét: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... -Xếp loại: ... Ngày …….. tháng …… năm 2010 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 2. Nhận xét đánh giá của HĐKH phịng GD & ĐT: - Nhận xét: ...

...

...

... ... ... - Xếp loại: ... Ngày …….. tháng …… năm 2010 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Một phần của tài liệu SKKN Giai pt vo ty (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w