121 22,234 Cắt 1 MBA 1 32000/110 22017,381Không cắt2 25000/
CHƯƠNG VI: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG LƯỚI ĐIỆN.
Giảm tổn thất công suất và điện năng trong các mạng điện là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm nhiên liệu và tăng nguồn điện cho phụ tải. Một trong nhưng biện pháp thường được áp dụng để giảm tổn thất công suất và điện năng trong hệ thống điện là bù công suất phản kháng trong lưới điện .
Phương pháp bù công suất phản kháng trong lưới điện :
Dựa vào hàm chi phí tính toán để tối ưu hóa dung lượng thiết bị bù bao gồm: - Vốn đầu tư cho thiết bị bù.
- Tổn thất điện năng do thiết bị bù gây ra.
- Tổn thất điện năng trên lưới điện sau khi đặt thiết bị bù. Xét cho một phụ tải ta có hàm chi phí tính toán là :
Z = Z1 + Z2 + Z3 (đ)
Z1 :là vốn đầu tư và chi phí lắp đặt thiết bị bù: Z1 = k0.Qb (đ)
k0 :suất đầu tư cho thiết bị bù (đ/ kVAr) ,k0= 150 106 đ/ MVAr
Qb :tổng dung lượng bù
Z2 :chi phí tổn thất điện năng do thiết bị bù gây ra : Z2 = P0. Qb .C.t
(đ)
P0 :tổn thất công suất tác dụng của thiết bị bù ,(kW/kVAr)
P0=0,005 MW/MVAr
C :giá tiền 1 đơn vị tổn thất điện năng
t :thời gian vận hành thiết bị bù, t= 8760 h
Z3 : tổn thất điện năng trong lưới điện sau khi lắp đặt thiết bị bù
Z3 =A.C = Pmax . .C Với R U Q Q P dm b . max 2 2 (MW) Trong đó
C :giá tiền 1 đơn vị tổn thất điện năng, C = 500.103đ/1MWh.
:thời gian tổn thất công suất lớn nhất, = 3411 h
Để xác định dung lượng bù kinh tế của các hộ tiêu thụ,chúng ta đạo hàm hàm chị phí theo công thức : Zmin 0 b Q Z
Trong quá trình tính toán bù phản kháng chúng ta phải giả thiết rằng:
- Điện áp tại các nút trong mạng điện bằng điện áp danh định của mạng điện .
- Không xét ảnh hưởng của các thiết bị bù đến chế độ điện áp. - Co lấy cố định.
- giá của các thiết bị bù được lấy tỷ lệ thuận với công suất của chúng. Tính toán bù cho 1 phụ tải điển hình theo hàm chi phí tính toán (Z):