ở Việt Nam và biện pháp khắc phục.
1- Lãi suất và vai trò của lãi suất
2 - Yêu cầu đối với một chính sách lãi suất 3 - Chính sách lãi suất
4- Các yêu cầu đối với chính sách lãi suất 5- Thực trạng của lãi suất ở Việt Nam:
• Trước năm 1988: Chính sách lãi suất cố định:
Lãi suất trần thấp (âm) - mang tính chất bao cấp qua tín dụng, xa rời thực tiễn của nền kinh tế xã hội.
Không có cơ chế điều hành và quản lý lãi suất hiệu quả, phản ánh ý chí chủ quan của Chính phủ và Ngân hàng Trung ương.
Lãi suất đơn giản là lãi suất ngân hàng và được Ngân hàng Trung ương quy định. Nguyên nhân:
Do Việt Nam theo đuổi chính sách tài chính kiềm chế Do ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh
Do Việt Nam chưa có thị trường tài chính phát triển • Lãi suất ở Việt Nam 1989 - 1990: Tiến bộ đã đạt được:
Đã điều chỉnh theo yêu cầu và điều kiện của nền kinh tế xã hội: lãi suất có linh hoạt hơn Phản ánh sự phát triển kinh tế, mức doanh lợi trong sản xuất - kinh doanh
Hạn chế và kiểm soát được lạm phát
Góp phần hình thành và phát triển thị trường tài chính 1.
2. Những tồn tại:
Chưa thực sự mềm dẻo và linh hoạt
Chưa xây dựng được cơ chế điều hành chủ động và có căn cứ khoa học xác đáng Vẫn chỉ bó hẹp là lãi suất ngân hàng, chưa phải là lãi suất thị trường
Vẫn là lãi đơn- chưa chính xác và phản ánh đủ chi phí sử dụng vốn.
• Chính sách Lãi suất thoả thuận 2001 và 2002 tương ứng với tín dụng ngoại tệ và nội tệ:
Những tác động tích cực của lãi suất thả nổi: Sự phát triển của hệ thống tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, hội nhập.
Những nguy cơ và thử thách: đầu cơ tài chính và khủng hoảng, khả năng điều tiết của nhà nước.
• Xây dựng cơ chế điều tiết thống nhất và hợp lý- ngân hàng Trung ương nên có chính sách hợp lý hơn • Xây dựng khung biểu và phương pháp xác định lãi suất theo các mức phát triển
• Tính đúng, đủ lãi suất
• Phấn đấu trở thành lãi suất thị trường: áp dụng lãi suất thoả thuận.