Giới thiệu bài: Hôm nay các em

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 8 (Trang 25)

- Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em

học bài: “Trước cổng trời”

1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp.

b. Dạy học nội dung:

* Luyện đọc: 12’

- Gọi HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài, lớp đọc thàm

- Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết 3 đoạn trong bài: + Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.

+ Đoạn 2: Tiếp đến Ráng chiều như hơi khói.

+ Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV đưa từ khó đọc: Vách đá, đáy

suối, lòng thung, thấp thoáng, ..

- HS theo dõi.

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng thanh.

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Gọi HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét.

- YC HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - GV đưa câu khó, HD HS đọc: - HS theo dõi.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc câu khó. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Một HS đọc. - GV giải thích thêm từ khó hiểu

cho HS.

- HS lắng nghe. - GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng

đọc: diễn cảm thể hiện niềm xúc động trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương ở vùng cao.

- HS lắng nghe.

*Tìm hiểu bài: 10’

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.

Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?

Đọc lướt toàn bài và lần lượt TLCH:

+ Địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra có mây bay, có gió thoảng, tao ra

cảm giác đó là cổng để đi lên trời

* Nói thêm: Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông, bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn màu sắc cỏ hoa, những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng mật đọng, khoảng trời bông bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng, ngân nga như khúc nhạc. Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi xuống đáy nước.

Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

+ Em thích cảnh vật được đứng trước cổng trời được ngửa đầu lên nhìn khoảng không có gió thoảng, mây trôi tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới của truyện cổ tích.

Điều gì khiến cảnh rừng sương giá đó như ấm lên?

+ Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc. Người Tày ở khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau ; người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã

Qua nội dung vừa tìm hiểu em nào rút ra nội dung chính của bài?

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên triền núi cao và những con người chịu thương chịu khó hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.

* Đọc diễn cảm: 8’

- Gọi học sinh nêu lại giọng đọc - Nêu lại giọng đọc bài thơ - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn

cảm đoạn 2.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV nêu giọng đọc, hướng đẫn HS đọc, đọc mẫu.

- HS lắng nghe. - YC HS luyện đọc. - HS đọc.

- Tổ chức HS thi đọc. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2.

- Nhận xét, khen học sinh đọc hay. - HS lắng nghe.

4. Củng cố: 3’

- Nêu nội dung chính của bài. Học sinh nêu

5. Dặn dò: 1’

về nhà học bài ở nhà.

Toán

LUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. * Bài 1, bài 2, bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK, Bảng phụ vẽ sơ đồ nội dung BT2 2. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sơ đồ nội dung BT2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng làm bài.

Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

83, 62 ; 84, 26 ; 83, 65 ; 84, 18 ; 83, 56 56

1 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

83, 18 ; 83, 26 ; 83, 56 ; 83, 62 ; 83, 65 83, 65

- GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em

học bài: “luyện tập chung” (tr 31)

1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp.

b. Dạy học nội dung:

*Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1: 10’ Nêu yêu cầu của bài.

- Viết lên bảng tất cả các số thập phân.

- Gọi HS nêu miệng.

- Nhận xét sửa cách đọc số cho HS.

Nhiều bạn đọc số.

Bài 2 (43)

- Đọc cho HS viết bảng con. - Nhận xét chữa bài.

10’ Viết bảng con: 5, 7 ; 32, 85 ; 0, 01 ; 0, 304

Bài 3 (43)

Bài yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS lên bảng làm bài.

10’ Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét.

41, 538 ; 41, 835 ; 42, 358 ; 42, 538. 538.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Theo dõi.

4. Củng cố: 3’

- Qua bai củng cố cho chúng ta kiến thức gì?

Muốn đọc viết 1 STP ta làm như

thế nào?

Muốn so sánh các số STP ta làm

- Học sinh nêu: đọc, viết, so sánh

như thế nào?

5. Dặn dò: 1’

- GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài.

- HS lắng nghe ghi nhớ.

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨAI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Bbiết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).

* HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên: Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu”hổ mang bò lên núi"

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

Đặt câu với từ mênh mông, ầm ầm?

2em lên bảng đặt câu, lớp theo dõi nhận xét

+ Cánh đồng lúa rộng mênh mông. + Thác nước chảy ầm ầm.

- GV nhận xét, cho điểm. - HS lắng nghe.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các

em học bài: “Luyện tập về từ

nhiều nghĩa”

1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.

b. Dạy học nội dung:

* HDHS làm bài tập: Bài 1 (82)

- Treo bảng phụ. - Cho HS thảo luận.

Trong các từ in đậm ở câu a, b, c, những từ nào là từ đồng âm từ nào là từ nhiều nghĩa?

15’ 1HS đọc, lớp đọc thầm.

Thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.

a. Từ chín trong câu thứ hai là từ đồng âm.

b. Từ đường trong câu 1 là từ đông âm

c. Từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.

Những từ nhiều nghĩa là: a. Từ chín trong câu 3 b. Từ đường trong câu 2, 3 c. Từ vạt trong câu 1, 3.

- Nhận xét chốt lại

đông âm. (Tổ em có chín HS) - Lúa ngoài đồng đã chín (hoa, quả, hạt phát triển đế mức thu hoạch được)

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói (suy nghĩ kĩ càng).

b. Từ đường (vật nối liền hai đầu) câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa chngs đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.

c. Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi), câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau ở một từ nhiều nghĩa cgúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.

Bài 3 (82)

- Gọi HS đọc.

Bài yêu cầu gì?

- Cho HS làm bài.

- Cho 3 từ cao, ngọt, nặng và nghĩa phổ biến của mỗi từ các em có nhiệm vụ là với mỗi từ em hãy đặt một số câu để phân biệt các nghĩa của chúng.

- Nhận xét sửa sai.

15’

1 em đọc, lớp đọc thầm. Đặt câu để phân biệt nghĩa. Làm bài vào vở sau đó 1 số em trình bày kết quả, lớp theo nhận xét bổ sung.

Nghĩa

a. Cao

- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.

- Có số lượng, chất lượng hơn hẳn mức bình thường b. Nặng - Có trọng lượng hơn mức bình thường. - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. c. Ngọt

- Có vị như vị của đường, mật. - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe. - (Âm thanh) nghe êm tai.

Đặt câu

- Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp

- Mẹ em cho em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.

- Bé mời 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.

- Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên.

- Loại sô – cô – la này rất ngọt. - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.

- Tiếng đàn thật ngọt.

4. Củng cố: 3’

Thế nào là từ nhiều nghĩa? - HS nêu.

5. Dặn dò: 1’

- Nhận xét chung tiết học.

Kĩ thuật NẤU CƠM (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. * Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo; đũa nấu cơm.

- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 8 (Trang 25)