- Gọi học sinh phân biệt đặc điểm của nam và nữ.
-Nêu nội dung Bạn cần biết
- Chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dị :
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS đọc lại.
***************************
Địa lý
Việt Nam – đất nước chúng ta.
I. Mục tiêu: Cả lớp: - Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 . - Chỉ phần đất liền VN trên bản đơ (lược đồ)
HS KG : - Biết được một số thuận lợi và khĩ khăn do vị trí địa lí VN đem lại.
-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II.Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk,2 bộ bìa nhỏ.Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa hgi các chữ:Phú Quốc,Cơn Đảo,Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới.
+ Giới thiệu bài:
Việt Nam – đất nước chúng ta - Ghi tựa bài
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta. -Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.
+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào? +Treo lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? +Vị trí nước ta cĩ thuận lợi gì? (HS KG)
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng
Hát vui
Học sinh nêu lại. -Quan sát hình 1. - Học sinh trả lời .
-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên lược đồ.
- Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Nhận xét bổ sung. - Theo dõi lắng nghe.
Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á,cĩ vùng biển thơng với Đại Dương nên cĩ nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng khơng.
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước ta. +Phần đất liền của nước ta cĩ những đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
GV kết luận : phần đất liền của nước ta cĩ diện tích khoảng 330000 km2 và hẹp ngang chạy theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ s - Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chua đầy 50 km .
Gọi học sinh đọc nội dung bài. 4. Củng cố. Trị chơi tiếp sức.
-:Tổ chức trị chơi tiếp sức .
- Gv treo hai lượt đồ trống lên bảng
- Gọi 2 nhĩm hs tham gia trị chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng.
- Mỗi nhĩm được phát 7 tấm bìa (mổi em một tấm )
- Khi Gv hơ “bắt đầu”lần lượt từng Hs lên dán tấm bìa vào lượt đồ trống .
- Gv nhận xét khen ngợi đội thắng cuộc . 5.Dặn dị. +Học bài cũ
+Chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học
-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk. Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh theo dõi.
4 em đọc to nội dung bài. -Đại diện nhĩm trình bày. -Bổ sung.
-Hai nhĩm chơi xếp hai hàng dọc
-Mỗi nhĩm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm) - Dán tấm bìa vào lược đồ trống.
-Nhận xét .
.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2014. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, cĩ ư thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, cơng viên, cánh đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1. Ổn định: 2. kiểm tra
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài văn tả cảnh . - Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài :
Các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh . Qua tiết học hơm nay , sẽ giúp cho các em biết thế nào là quan sát chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh .
- Giáo viên ghi tựa bài .
+ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập . - Giáo viên giao việc :
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Goị HS trình bày kết quả
- Giáo viên chốt lại :
a/ những sự vật được tả : cánh đồng , bến tàu điện , đám mây , bầu trời , giọt sương , khăn quàng , tĩc , sợi cỏ , gánh rau thơm , những bẹ cải , hoa huệ trắng , bầy sáo…
b/ Tác giã quan sát bằng những giác quan : thị giác , súc giác . c/ Chi tiết thể hiện tinh tế khi quan sát của tác giả ở câu 3. Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài tập .
- Cho hs quan sát một vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng , nương rẫy , cơng viên ,…
- Cho HS trình bày kết quả .
- Gv nhận xét khen ngợi những hs quan sát tốt .
4. Củng cố
- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Cho hs khá nêu tiếp bài tập 2
5. Nhận xét dặn dị:
-Gv nhận xét tiết học
-Về nhà làm hồn chỉnh kết quả quan sát viết vào vở dàn ý . -Chuẫn bị bài học tiết sau .
Hát vui 2 học sinh nêu lại Học sinh lắng nghe Học sinh nhắc lại . - Học sinh đọc to. - HS làm bài cá nhân Vài HS trình bày Lớp nhận xét - Học sinh đọc to dề bài. - Học sinh thực hiện - HS làm cá nhân - Vài hs trình bày - Lớp nhậ xét
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Hs lắng nghe
*************************** Tốn
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng cĩ một số phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân.
- BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS kh, giỏi làm thêm các phần cịn lại. - Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1.Ổn định:
2. Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng giải bài tập 4 Đáp số : 5 2 6 2 6 2 3
1 = và < nếu số quýt mẹ cho nhiều hơn. - Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài :
Hơm nay các em sẽ được làm quen với một loại phân số đặc biệt cĩ tên gọi là phân số thập phân .
- GV ghi tựa bài
+ Giới thiệu phân số thập phân
- Giáo viên nêu và viết lên bảng các phân số : ... 1000 17 ; 100 5 ; 10 3
+ Em hãy nêu đặc điểm của các phân số này ( mẫu số cĩ gì đặc biệt)
- Giáo viên : các phân số cĩ mẫu số là 10,100,1000…là phân số thập phân .
+ Viết phân số thành phân số thập phân . - Giáo viên nêu và viết phân số :
53 3
+ Em hãy tìm phân số thập phân bằng :
12520 20 ; 4 7 ; 5 3 - Giáo viên : 10 6 2 5 2 3 5 3= = x x ; 100 125 25 4 25 7 4 7 = = x x ; 1000 160 8 125 8 20 125 20 x x =
+ Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân .
- Giáo viên :Tìm 1 số sau khi nhân với mẫu là 10,100,1000… - Giáo viên kết luận như SGK
+ Luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1 - Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại Gv chốt lại : : 10 9 chín phần mười 100 21
:hai mươi mốt phần trăm
1000625 625
:sáu trăm hai lăm phần một ngàn
10000002005 2005
: hai nghìn khơng trăm linh năm phần một triệu Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
Hát vui
Học sinh lên thực hiện.
Học sinh lắng nhge Học sinh nhắc lại Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh tìm cá nhân và trình bày miệng. - Lớp nhận xét.
- 3 học sinh lần lượt nêu. - Học sinh tìm. Lớp nhận xét
- Học sinh đọc to đề BT. - 4 học sinh lên làm bài. - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc to đề BT. - 4 học sinh lên làm bài.
- GV chốt lại : kết quả 1000000 1 ; 1000 475 ; 100 20 ; 10 7
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập . - Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại - GV chốt lại : phân số thập phân là :
100017 17 ; 10
4 Bài 4a,c : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập . Bài 4a,c : Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .
- Cho hs làm bài ( Hs khá , giỏi làm bài 4b, d ) - Cho hs trình bày kết quả
- GV chốt lại : a/ 10 35 5 2 5 7 2 7 = = x x b/ 100 75 25 4 25 3 4 3 = = x x c/ 10 2 3 : 30 3 : 6 30 6 = = d/ 100 8 8 : 800 8 : 64 800 64 = = 4. Củng cố:
- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Cho hs nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Giáo viên chốt lại nội dung bài.
5. Nhận xét dặn dị:
-Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .
Lớp nhận xét
Học sinh đọc đề BT Hs làm theo nhĩm đơi. Đại diện trình bày Lớp nhận xét
Học sinh đọc đề BT Hs làm theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét
Học sinh nêu lại
3 học sinh lần lượt nêu lại.
Hs lắng nghe
SINH HOẠT CHỦ NHIỆMTUẦN 1 TUẦN 1
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.