Khả năng triển khai cung cấp dịch vụ viễn thông qua kỹ thuật xDSL cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Công nghệ ADSL (Trang 27 - 34)

b) Cha có những tiêu chuẩn đầy đủ, thống nhất: về chất lợng hoặc quy cách của những thiết bị trên Một số thiết bị độ bền còn kém, hoặc không phù

4.4.2 Khả năng triển khai cung cấp dịch vụ viễn thông qua kỹ thuật xDSL cho Việt Nam

cho Việt Nam

Hiện nay việc sử dụng modem analog thông thờng cho việc truy nhập dịch vụ viễn thông, băng tần lớn nhất có thể là 33 kbit/s (hoặc có khả năng lên tới 56 kbit/s với thế hệ mới nhất của modem analog không đối xứng) hay qua ISDN tốc độ cơ sở là 128 kbit/s nên cung cấp dịch vụ bị hạn chế rất nhiều. Ví dụ với việc kết nối với các trang Web, dịch vụ Internet cho khách hàng lợng thông tin và hình ảnh phong phú, nh vậy thông tin ở cả hai đầu truy nhập (khách hàng và máy chủ) sẽ trở nên dễ bị tắc nghẽn. Thông qua việc sử dụng modem ADSL, mạng có thể cung cấp trong phạm vi rộng cả băng tần đối xứng và không đối xứng, đồng thời cung cấp một đờng dẫn có thể phát triển trong tơng lai với dịch vụ băng tần cao.

Đối với các khách hàng

đang thuê bao đã kết nối qua modem analog thông thờng muốn nâng cấp lên

tốc độ cao hơn băng ADSL chúng ta có thể đa ra các giải pháp sau:

Hình 4.2 Minh hoạ chuyển đổi từ modem analog sang modem ADSL Giải pháp thứ nhất: lắp modem ADSL cho PC

Giải pháp thích hợp để cung cấp dịch vụ Internet qua ADSL tới khách hàng là cung cấp một card modem ADSL lắp đặt trong máy PC nh phần lớn các modem anolog hiện nay vẫn làm. Lắp đặt nh vậy sẽ giảm bớt sự phức tạp và vấn đề đi dây giữa các thiết bị ở phía khách hàng. Khi sử dụng giải pháp này khách hàng sẽ phải mua modem lắp đặt trong máy tính của họ.

Giải pháp thứ hai: Sử dụng modem ADSL độc lập.

Giải pháp này cung cấp 1 modem ADSL độc lập đợc kết nối với máy PC qua đ- ờng 10BaseT Ethernet hoặc nối qua các cổng nối tiếp thông thờng của máy tính. Giải pháp này có thể tạo thêm sự phức tạp do modem là một khối riêng và phải tự cung cấp nguồn, tuy nhiên giải pháp này lại cho phép thu tiền thêm của khách hàng thông qua cho thuê modem, việc này đơn giản hơn việc triển khai modem theo giải pháp trên.

Giải pháp thứ ba cho trờng hợp đặc biệt, nếu có hơn một máy tính ở nhà hoặc văn phòng nhỏ sử dụng một đờng ADSL, ta nên dùng một bộ định tuyến truy nhập từ xa để cung cấp cho nhiều cổng 10 BaseT, khi đó họ sẽ giảm đợc giá thành của một đờng thuê bao ADSL. Bộ định tuyến sẽ nối giữa ADSL đầu thuê bao và thiết bị thuê bao khách hàng (hình 4.3).

Hình 4.3 Minh hoạ giải pháp dùng bộ định tuyến

Đối với các thuê bao đã kết

nối qua đờng ISDN tốc độ cơ sở muốn nâng cấp lên tốc độ cao hơn băng ADSL

chúng ta có thể đa ra các giải pháp sau:

Hình 4.4 Minh hoạ chuyển đổi từ kết nối ISDN cơ sở sang modem ADSL Giải pháp thứ nhất: Cung cấp các giao diện ISDN và ADSL cho khách hàng. Đây là khả năng nâng cấp đơn giản nhất bằng cách thay thế bộ đầu cuối ISDN bằng một bộ chuyển đổi ADSL, điều này có thể thực hiện đợc khi kết nối trực tiếp vào thiết bị thuê bao của khách hàng (CPE). Hầu hết các kết nối này đều lựa chọn giao diện 10 BaseT, do đó giải pháp chỉ có hiệu lực khi các nhà khai thác đều sẵn sàng cung cấp ISDN với giao diện này hay khách hàng phải sử dụng thêm thiết bị chuyển đổi đầu cuối ISDN có thể cung cấp giao diện này cho CPE. Một số nhà khai thác cũng cung cấp các chuẩn là giao diện S và giao diện RS232 cho việc kết nối với CPE (PC hoặc chuyển đổi đầu cuối). Giải pháp này chỉ giải quyết cho vấn đề kết nối vật lý và có thể thành công trong Internet chỉ khi nâng cấp dịch vụ. Tuy nhiên khi ISDN kết nối dịch vụ, có thể ảnh hởng tới các tín hiệu của ADSL đến CPE, do đó các ứng dụng khác không tơng thích sẽ phải đợc kiểm tra kỹ trớc khi đa vào sử dụng.

Hình 4.5 Cung cấp các giao diện IDSN và POTS qua ADSL Giải pháp thứ hai: Sử dụng không đồng thời ISDN và POTS qua ADSL

Chúng ta có thể tận dụng dịch vụ ISDN hoặc POTS có sẵn và cả một dịch vụ ADSL đợc phân chia trên cùng đờng truyền. Giải pháp này đòi hỏi phổ của ADSL dịch chuyển từ tần số hiện tại tới tần số cao hơn phổ của ISDN. Đồng thời tính năng của bộ splitter phải thay đổi so với hệ thống ADSL ở tần số ban đầu. Xuất hiện việc giảm đáng kể phạm vi hoạt động của ADSL do tín hiệu bị suy hao nhiều ở tần số cao. Khi thực hiện, giải pháp này sẽ làm tăng lợng dây dẫn ở phía tổng đài do trên thực tế các card của ADSL, ISDN hoặc POTS khác nhau.

Các nhà khai thác cũng đa ra bộ “splitter chung” cho phép khả năng tách tín hiệu POTS hoặc ISDN với độ rộng phổ ADSL cố định, tuy nhiên sẽ dẫn tới việc khi ADSL hoạt động chỉ sử dụng POTS sẽ không tối u. Trong giải pháp này, sẽ sử dụng một vài loại modem ADSL tự động điều chỉnh vùng phổ của tín hiệu truyền dẫn ADSL để thích ứng với hoặc bộ spltter chỉ sử dụng POTS hoặc bộ splitter “POTS hoặc ISDN”. Đồng thời việc sử dụng cả POTS và ISDN qua ADSL trên cùng một đờng truyền sẽ dẫn đến việc phải phân phối phổ, vấn đề dự phòng.

Hình 4.6: Sử dụng không đồng thời ISDN và POTS qua ADSL Giải pháp thứ ba: ISDN qua ADSL

Trong giải pháp này bộ splitter chỉ dùng ISDN mà không dùng POTS có thể đơn giản hơn giải pháp trên. Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi khách hàng có điện thoại số nh một phần của dịch vụ ISDN. Điều này luôn thực hiện đợc trong trờng hợp nếu họ đang thuê bao truy nhập Internet của ISDN.

Phổ ADSL bị chuyển từ băng tần thấp 20-40 kHz tới bắt đầu ở băng tần 140kHz. Do đó việc thiết kế các bộ splitter sẽ đặt vùng tín hiệu ADSL lên trên 140 kHz hoặc hơn nữa, điều này cho phép sử dụng cả hai mã đờng truyền ISDN 2B1Q và 4B3T trên hệ thống. Thiết kế splitter đơn giản hơn ở giải pháp 2 do chỉ cần cân bằng trở kháng ISDN, không có trở kháng của POTS gây phức tạp cho hoạt động của mạng.

Hình 4.7 Cung cấp IDSN trên ADSL

Giải pháp thứ t : Ghép ISDN trong ADSL

Hình 4.8 Cung cấp dịch vụ IDSN qua ADSL

Không có đủ các đờng truyền ISDN mà phải gắn chung với CPE là điều thờng xảy ra đối với các nhà cung cấp dịch vụ ISDN. Tuy nhiên trong trờng hợp đó, đ- ờng thuê bao thoại vẫn đợc duy trì tại băng tần POTS analog.

Việc ghép nguyên cả dung dung lợng ISDN (160 kbit/s) sẽ không ảnh hởng đến phạm vi hoạt động của hệ thống ADSL sử dụng xoá tiếng vọng do băng tần cả chiều đi và về có thể chồng lên nhau và bắt đầu khoảng 10 đến 40 kHz (phụ thuộc vào bộ splitter). Tuy nhiên việc ghép này lại có thể ảnh hởng tới bộ ADSL sử dụng FDM khi phải tăng kênh đi từ 16 kbit/s lên 160 kbit/s cho đủ dung lợng ISDN. Sau khi tăng kênh hớng đi lớn hơn, đờng về sẽ phải chuyển từ khoảng 50 kHz tới 85-100 kHz. Nó sẽ suy hao khoảng 2-3 dB (<300m trên cáp 0,5mm). Dù sao nếu ISDN và truy nhập Internet tốc độ cao đòi hỏi hoạt động đồng thời, dung lợng h- ớng đi gồm cả dung lợng ISDN và Internet. Điều này có thể có những ảnh hởng quan trọng trong phạm vị hoạt động khi dùng FDM nhng sẽ không ảnh hởng đến hoạt động khi dùng xoá tiếng vọng (Echo cancellation).

Giải pháp này cho phép cả dịch vụ thoại băng tần POTS analog và khả năng kênh thoại qua ISDN số (đờng POTS thứ 2). Nếu chỉ cần một đờng thoại thì khi đó khả năng có kênh thoại tơng tự sẽ đợc bỏ qua để tăng phổ cho đờng truyền ADSL. ISDN trong ADSL sẽ cung cấp cho khách hàng một kênh thoại số 64 kbit/s. Nh vậy có thể làm phổ ADSL giảm xuống gần với DC nơi mà suy hao tín hiệu là thấp nhất. Điều này sẽ làm hệ thống ADSL giành lại ít nhiều phần suy hao bị mất do phải gánh cả phần ISDN. Và điều này cũng tránh việc phải sử dụng bộ splitter cho POTS. Dù sao khi làm việc này cũng làm mất đờng POTS.

Việc sử dụng kỹ thuật ADSL là giải pháp trớc mắt có thể giải quyết vấn đề tăng khả năng truy nhập mạng trong dịch vụ loại có đặc thù không đối xứng này. Trong các trờng hợp yêu cầu kết nối đối xứng, giải pháp kỹ thuật hay đợc sử dụng là HDSL. Một ví dụ cụ thể là sử dụng HDSL cho phép khả năng đơn giản để có thể kết nối hai mạng máy tính cục bộ với nhau. Giao diện kết nối phải là giao diện 10 BaseT thông thờng các nhà cung cấp thiết bị có các giao diện này ở các modem cung cấp cho khách hàng. Nh vậy việc kết nối này có thể tạo liên kết cho các mạng LAN ở khoảng cách không xa phạm vi phụ thuộc vào loại cáp sử dụng (hình 4.9).

Hình 4.9: Kết nối trực tiếp giữa các mạng LAN

Nếu mạng hiện tại sử dụng tổng đài PABX thì ta có thể ghép thêm modem HDSL để có thể truyền dữ liệu trên mạng. Giao diện với máy chủ là X21 và với mạng LAN thông thờng là 10 BaseT. Nh vậy vẫn có thể thiết lập nhanh các đờng truyền dữ liệu mà không ảnh hởng tới các kênh thoại (hình 4.10).

Hình 4.10 Kết nối các tổng đài PABX và tải dữ liệu trên cùng một đờng truyền

Dựa trên mạng cáp đồng và hệ thống chuyển mạch hiện đang hoạt động, kết hợp với kỹ thuật HDSL có thể liên kết các mạng LAN máy tính, các tổng đài PABX thành một mạng riêng lớn không giới hạn về vị trí.Việc sử dụng các kỹ thuật xDSL tận dụng đợc băng tần của mạng cáp đồng hiện nay để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao. Góp phần khai thác thêm các dịch vụ mới trên mạng. Dịch vụ chính đợc cải thiện một cách đáng kể khi sử dụng kỹ thuật xDSL là dịch vụ Internet. Trong dịch vụ Internet kỹ thuật xDSL có hai u điểm là: có khả năng cung cấp kết nối Interrnet gần nh tức thời cho thuê bao và cho phép thuê bao truy nhập dữ liệu với tốc độ cao.

Kết luận :Trên cơ sở phân tích nhu cầu viễn thông trong tơng lai và những bớc

phát triển của các kỹ thuật DSL có thể thấy rõ kỹ thuật này có khả năng đáp ứng đợc các nhu cầu truy nhập thông tin băng rộng trong những năm tới ở Việt Nam.

Với khoảng cách truyền trung bình và ngắn nên DSL rất phù hợp khi áp dụng trong mạng truy nhập. Nh vậy có thể tận dụng đợc lợng cáp đồng lớn hiện nay đang đợc sử dụng cho các đờng thuê bao điện thoại. Tuy nhiên vẫn có một số yêu cầu đối với các dây dẫn cáp đồng nh là phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn ngành, loại bỏ các cuộn gia cảm thờng thấy trong mạch thoại, giảm các đờng kết nối song song...

Kỹ thuật DSL có thể cung cấp các dịch vụ đa dạng về chủng loại, linh hoạt về tốc độ truy nhập, khoảng cách và phù hợp với từng tính chất của dịch vụ do phân thành truyền đối xứng và không đối xứng.

Đồng thời kỹ thuật DSL là giải pháp trung gian vừa nâng cao lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo về mặt kỹ thuật trong quá trình quang hoá mạng truy nhập. DSL có thể dùng kết hợp với mạng quang tạo nên khả năng phân phối dịch vụ rộng hơn và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Công nghệ ADSL (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w