Lợng thu gom (m3)

Một phần của tài liệu tổng quan về lịch sử cảnh quan sinh thái mặt nước và hiện trạng hệ thống kênh mương Hà Nội (Trang 30 - 35)

Thu gom có lựa chọn 314 386 479 663 796 Thu gom rác thải sinh hoạt 2.212 2.708 3.344 4.581 5.473

Chất thải bệnh viện 3 4 5 7 10 Chất thải rắn độc hại 96 126 160 203 243 Chất thải lỏng độc hại 103 134 171 217 260 Bùn bể phốt 353 391 434 481 577 3. Lợng tái sử dụng (m3) Tái chế 488 603 752 1.033 1.269 Tái sử dụng bùn bể phốt 304 331 359 377 452 4. Lợng đợc xử lý (m3) Chất thải rắn SH+ĐH 1.481 1.818 2.257 3.099 2.797 Chất thải lỏng SH+ĐH - 100 150 200 300

cho quận Đống Đa

Hình ảnh hiện trạng ô nhiễm của các kênh mơng Hà Nội

cho quận Đống Đa

Hình ảnh hiện trạng ô nhiễm của các kênh mơng Hà Nội

cho quận Đống Đa

Hình ảnh hiện trạng ô nhiễm của các kênh mơng Hà Nội

1.4 Vai trò hệ thống kênh mơng đối với Hà Nội

1.4.1 Thoát nớc

Các kênh mơng là một bộ phận không thể thiếu của mạng lới thoát nớc, có nhiệm vụ truyền dẫn nớc thải từ ao hồ, cống thoát nớc để đổ ra 4 sông chính là sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngu. Về mùa ma lũ, các kênh m- ơng phải thoát nớc thật nhanh ra sông để giảm tình trạng úng ngập, gây mất vệ sinh môi trờng .

Hiện tại các mơng vẫn thực hiện tốt chức năng thoát nớc, viêc úng ngạp phần lớn gây ra bởi hệ thống cống thoát đã xuống cấp không đảm bảo kỹ thuật

Ngoài ra một số mơng còn có chức năng chuyển dòng nớc lũ nh mơng Định Công.

cho quận Đống Đa

Sự tham gia của mặt nớc vào cảnh quan đô thị có thể dới dạng tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong môi trờng ô nhiễm của đô thị, mặt nớc góp phần làm trong lành bầu không khí.

Mặt nớc làm giảm sự nhiễm bẩn, khử bụi và các chất thải công nghiệp, làm tan chất độc trong khí quyển. Mặt nớc có ảnh hởng quyết định đến việctăng cờng độ trong suốt của bầu không khí đô thị và bức xạ tử ngoại. mặt nớc ảnh hởng đến chế độ gió, tăng cờng không khí trong lành, giảm nhiệt độ môi trờng, nâng cao độ ẩm không khí, thay đổi sự tơng phản của chế độ nhiệt…

Nớc có ảnh hởng tới tiểu khí hậu. Nớc giữ nóng và lạnh lâu hơn giúp giảm bớt sự dao động mạnh của nhiệt độ không khí nên có tác dụng cải thiện khí hậu ở vùng ven mặt nớc. Theo nghiên cứu của N.N.Galakhov, bán kính ảnh hởng phụ thuộc vào độ rộng của mặt nớc, vừa là 150-200m, lớn là 400-500m. Sự ảnh hởng của khu mặt nớc rất lớn có khi tới 2000m.

Theo kết quả nghiên cứu, mặt nớc có tác dụng hạ nhiệt độ không khí mùa hè từ 2- 4 0C, tăng độ ẩm tơng đối từ 5 – 15%, hạ nhiệt bức xạ vùng ven sông 12 – 14%, ven hồ 2 -5%. Mặt nớc còn tạo khả năng lu hông khôn khí theo chiều đứng. Sự khác nhau về nhiệt giữa vùng có mặt nớc và khu xây dựng đẫn đến hiệu số áp lực khí quyển. Không khí loãng nóng của khu xây dựng đợc thay thế bằng mảng không khí lạnh trên bề mặt nớc tràn tới gây chuyển động không khí. Vai trò vệ sinh do việc đối lu khong khí có hiệu quả ở vùng có khí nóng làm sạch khí quyển va giảm nhẹ quá trình trao đỏi nhiệt của cơ thể con ngời.

1.4.3 Tạo cảnh quan, sinh hoạt cộng đồng

Vai trò này hiện vần cha đợc khai thác nhng trong tơng lai, sự phát triễn kinh tế đòi hỏi các dự án có hệ số sử dụng đất càng cao càng tốt, điều này khiến diện tích đất công cộng và cây xanh ngày càng giảm. Khi đó không gian dọc 2 bên bờ kênh mơng sẽ là nguồn đất tạo cảnh quan đáng giá.

Nếu kết hợp tốt với các công trình kiến trúc có giá trị nh đền chùa, di tích, công viên, hồ nớc thì giá trị cảnh quan của kênh mơng sẽ đợc tăng lên rất nhiều, nó có thể tạo thành điểm nhấn của đô thị khi tạo thành không gian mở với hệ thống cây xanh, mặt nớc hài hoà với nhau.

Bố trí các công trình kiến trúc dọc hai bờ kênh mơng hợp lý có thể tạo thành tuyến phố đi dạo, tuyến phố du lịch hấp dẫn của cả khu vực.

cho quận Đống Đa

Kết luận :

Thực trạng của hệ thống thoát nớc và mạng lới kênh mơng hiện nay và trong tơng lai với nhiều bức xúc đã đặt ra vấn đề cấp bách cần phải nghiên cứu cải tạo, hiện đại hoá mạng lới thoát nớc trong đó có kể đến vai trò cảnh quan, điều hoà khí hậu của các kênh mơng .

Giữa chất lợng môi trờng và chất lợng cảnh quan có liên quan chặt chẽ với nhau, một khi môi trờng đã ô nhiễm thì cảnh quan cũng xuống cấp theo và ngợc lại. điều này đợc minh chứng bằng hình ảnh các xóm liều ven sông, kênh mơng, hình ảnh các khu phố chật chội, chen chúc trong bầu không khí vẫn đục… và một điều đáng phải suy nghĩ là hình ảnh u tối của các kênh mơng trong nội thành Hà Nội. Là một ngời dân thủ đô, chúng ta không thể không bức xúc, đau lòng trớc sự xuống cấp nặng nề của các kênh mơng. Với t tởng xây dựng, cải tạo chứ không phải che đậy bằng cách cống hóa, chúng ta sẽ nghiên cứu tạo cho hệ thống kênh mơng trở thành một trong những điểm nhấn của thủ đô, là nơi ngời dân thờng xuyên đi dạo, nghỉ ngơi để th giản sau những ngày làm việc mệt nhọc.

Một phần của tài liệu tổng quan về lịch sử cảnh quan sinh thái mặt nước và hiện trạng hệ thống kênh mương Hà Nội (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w