Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Nhanh chóng khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.

Một phần của tài liệu CÂU hỏi và bài tập môn LỊCH sử lớp 12 (Trang 36)

tiến lên CNXH, vừa phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.

Mối quan hệ của cách mạng 2 miền:

- Miền Bắc là hậu phương có vai trò quyết định nhất; còn Miền Nam là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếp trongviệc thực hiện nhiệm vụ chung, trước hết là đánh bại đế quốc Mỹ giải phóng Miền Nam. việc thực hiện nhiệm vụ chung, trước hết là đánh bại đế quốc Mỹ giải phóng Miền Nam.

- Cách mạng 2 miền có mối quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp với nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là mối quan hệ giữa hậu phương với tiền tuyến. quan hệ giữa hậu phương với tiền tuyến.

Câu 2: Trong những năm 1954 - 1960, miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?

Trả lời

Thành tựu Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc:

Đây là nhiệm vụ tất yếu trong thời kì sau khi chiến tranh kết thúc. Kì họp thứ 4 Quốc Hội khóa I dã quyết định: Đẩy mạnh và hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển Kinh tế - vă hóa. Công cuộc khôi phục kinh tế được toàn dân tích cực hưởng ứng và triển khai trong tất cả các ngành:

- Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang ruộng đất, tăng gia sản xuất, nhiều công trình thủy lợi đượcxây dựng để mở rộng diện tích tưới tiêu. Cuối 1957, sản lượng lương thực đạt gần 4 triệu tấn, nạn đói có tính chất kinh xây dựng để mở rộng diện tích tưới tiêu. Cuối 1957, sản lượng lương thực đạt gần 4 triệu tấn, nạn đói có tính chất kinh niên ở miền Bắc căn bản được giải quyết.

- Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một sốnhà máy mới. nhà máy mới.

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Nhanh chóng khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu chonhân dân. nhân dân.

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Nhanh chóng khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu chonhân dân. nhân dân. dựng. Hệ thống giáo dục phổ thông theo chương trình hệ 10 năm đã được khẳng định....

Câu 3 : Nêu những nét chính của phong trào « Đồng khởi » (1959 - 1960)

Gợi ý trả lời

Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960): * Nguyên nhân:

- Những năm 1956 – 1959, Mỹ - Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng: mở rộngchiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, ra sắc lệnh đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra đạo luậ 10/59, công khai chém chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, ra sắc lệnh đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra đạo luậ 10/59, công khai chém giết, đàn áp các phong trào đấu tranh...

Trước tình hình đó cách mạng Miền Nam bị tổn thất nặng nề, nhiều cơ sở cách mạng bị phá vỡ, nhiều cán bộ, Đảng viên, quần chúng bị bắt, giam cầm, giết hại. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam đòi hỏi có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- 1/1959: Hội nghị Trung ương lần 15 quyết định, để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổchính quyền Mỹ - Diệm. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay chính quyền Mỹ - Diệm. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.

*Diễn biến:

- Trong 2 năm 1959 - 1960, phong trào đấu tranh của nhân dân đã lan rộng ra khắp miền Nam thành cao trào “Đồng khởi”, tiêu biểu là ở Trà Bồng (Quảng Ngãi, 8/1959) và phong trào nổi dậy ở Bến Tre “Đồng khởi”, tiêu biểu là ở Trà Bồng (Quảng Ngãi, 8/1959) và phong trào nổi dậy ở Bến Tre

- 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau đó nhanh chóng lan rộng ra toàntỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch, Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập lực lượng vũ tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch, Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập lực lượng vũ trang nhân dân hình thành và phát triển, ruộng đất của địa chủ, cường hào bị tich thu chia cho dân cày nghèo.

- “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung Trung bộ…Đếnnăm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên. năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu CÂU hỏi và bài tập môn LỊCH sử lớp 12 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w