Các vật cùng dao động theo phương thẳng đứng

Một phần của tài liệu con lắc lò xo thầy chu văn biên (Trang 35)

Bài tập vận dụng

Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng m = 300 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.

Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng m = 150 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.

Bài 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng m = 300 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là

Chủ đề 2 Con lắc lò xo

A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.

Bài 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng m = 150 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 5,5 cm. D. 7 cm.

Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,1 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở trên vị trí cân bằng 3 (cm), một vật có khối lượng m = 0,1 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ lúc này là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 5 2 cm. D. 4 3 cm.

Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng 0,1 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở dưới vị trí cân bằng 3 (cm), một vật có khối lượng m = 0,3 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ lúc này là

A. 5 cm. B. 8 cm. C. 5 2 cm. D. 4 3 cm.

Bài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,18 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,07 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ A. Giá trị A không vượt quá

A. 6 cm. B. 6,125 cm. C. 6,25 cm. D. 6,5 cm.

Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 12 cm. Giá trị m không nhỏ hơn

A. 0,9 kg. B. 0,4 kg. C. 0,2 kg. D. 0,1 kg.

Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,2 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của m lên m là

Một phần của tài liệu con lắc lò xo thầy chu văn biên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)