Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ khi tham gia AFTA-

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT.doc (Trang 34 - 37)

AFTA-CEPT đến nay.

3.1.Những kết quả đạt đợc.

Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ khi tham gia AFTA-CEPT đến nay đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đến nay sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trờng của hơn 150 nớc thuộc khắp các châu lục. Trong những năm qua Việt Nam đã ký thêm đợc 60 hiệp định Thơng Mại với các nớc, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 6 lần so với năm 1990 và đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 20 tỷ USD. Giai đoạn 1991-2000 kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời năm 2000 đạt 180USD/Ngời/năm là mức của một quốc gia có ngoại thơng tơng đối phát triển, năm 2003 kim ngạch tính theo đầu ngời khoảng 250 USD. Một số sản phẩm của Việt Nam trên trờng quốc tế: hàng thứ 2 về gạo( sau ThaiLand),nhân Điều ( sau ấn Độ) hàng thứ 3 về CàFe…

Cơ cấu xuất khẩu đã đợc cải thiện theo hớng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lợng lớn và thị trờng tơng đối ổn định. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến tăng từ khoảng 8% năm 1991 lên 40% năm 2000 trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tóm lại xuất khẩu đã thực sự khởi sắc, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cần thiết cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, góp phần tích cực tiến tới cân bằng cán cân vãng lai, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ảnh hởng tích cực tới phát triển thị trờng trong nớc, kích thích sản xuất, tăng thu nhập cho ngời lao động.

3.2.Những hạn chế và nguyên nhân.

Hạn chế :

Quy mô xuất khẩu của nớc ta còn quá nhỏ so với các nớc trong khu vực kim ngạch tính theo đầu ngời năm 2003 là 250 USD, trong khi đó năm 2000 Trung Quốc đạt 358,8 USD, Thái Lan đạt 1113,8 USD.

Cơ cấu hàng xuất khẩu còn lạc hậu so với các nớc, tỷ trọng hàng thô, hàng sơ chế còn cao, hàng gia công còn chiếm tỷ trọng lớn trong các sản phẩm công nghiệp. Xuất khẩu dịch vụ còn thấp và giá thành cao cha phù hợp với yêu cầu của thi trờng.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn cha bám sát tín hiệu của thi trờng, do đó có nhiều sản phẩm làm ra khó tiêu thụ hơn cac nớc trong khu vực nh gạo, cà fê, chè, cao su Việc đầu t… nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu còn hạn chế ; đầu t trực tiếp cho các khâu tiêu thụ sản phẩm nh hoạt động xúc tiến th- ơng mại, lập các trung tâm thơng mại, kho ngoại quan ở nớc ngoài..ít đợc quan tâm.

Nguyên nhân :

-Đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu những năm gần đây tuy có đợc chú trọng nh- ng còn dàn trải , rờm rà, cha tập chung vốn đầu t cho chơng trình sản xuất hang xuất khẩu trọng điểm để tăng sản lợng và nâng cao sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu. Các DN có vốn đầu t nớc ngoài cha quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của DN mà còn nặng về sản xuất tiêu dùng trong nớc.

-Việc đề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện phơng châm hớng mạnh về xuất khẩu và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới còn lúng túng và thiếu đồng bộ nên môi tr- ờng và cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế.

-Sự phối hợp giữa các bộ và địa phơng đã có những chuyển biến tích cực nhng cha tạo đợc nguồn lực, sức mạnh tổng hợp nhất là việc xây dựng kết cấu hạ tàng trong thơng mại phục vụ hoạt đọng xuất khẩu và xúc tiến thơng mại.

Chơng III

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ

trình AFTA - CEPT

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT.doc (Trang 34 - 37)