4. Tình hình thực quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc hiện ta hiện nay.
4.1.2. Cơ cấu thành phần kinh tế
Kinh tế nhà nớc tiếp tục đợc đổi mới, sắp xếp lại, bớc đầu hoạt động có hiệu quả hơn, phát huy đợc vai trò chủ động trong các hoạt động kinh tế xã hội. Kinh tế tập thể đợc tổ chức lại theo luật hợp tác xã, nhiều hợp tác xã hoạt động có hiệu quả. Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông nghiệp và các cơ sở chế biến đã ra đời, thu hút đáng kể lực lợng lao động ở cả thành thị và nông thôn. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, trong các lĩnh vực nông -lâm - ng nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ phát triển nhanh. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời trong nền kinh tế Việt Nam, những năm qua đã có những bớc phát triển khá, tạo thêm một số mặt hàng mới, thị trờng mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, đã góp phần vào sự phát triển của đất nớc.
Tuy nhiên, cơ cấu thành phần kinh tế còn bất hợp lý: khu vực kinh tế nhà n- ớc chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng, giành đợc vị trí có lợi nhất trong kinh doanh và đợc hởng nhiều u đãi của nhà nớc( về khoanh xoá nợ, trợ giá, bù lãi suất ), nh… ng hiệu quả sản xuất kinh doanh kém, đó là điều đáng lo ngại. Trong khi đó, khu vực kinh tế hợp tác, kinh tế dân doanh chậm đợc củng cố và phát triển, các cơ chế chính sách còn phân biệt đối xử giữa khu vực nhà nớc và phi nhà nớc, làm cho các thành phần kinh tế dân doanh dè dặt trong đầu t, cha phát huy mạnh nội lực, cha thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế mạnh dạn bỏ vốn vào phát triển sản xuất kinh doanh. (Bảng 3)
Bảng3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
(đơnvị:%) Năm 2000 2001 2002 Kinh tế nhà nớc 38,5 38,4 38,1 Kinh tế tập thể 8,58 8,06 7,98 Kinh tế t nhân 3,38 3,73 3,93 Kinh tế cá thể 32,31 31,84 31,42 Kinh tế hỗn hợp 3,92 4,22 4,45
(Nguồn:Bộ kế hoạch và đầu t )