0,6M B 0,7M C 0,5M D 1,5M.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập khối 12 (Trang 25 - 30)

42. Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đktc) thu được là

A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 6,72 lít. D. 11,2 lít.

43. Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 13,44 lít (đktc). Kim loại đã dùng là

A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Cu.

44. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ ?

A. K+. B. Mg C. Ag+. D. Cu2+.

45. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). - Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

A. 36,8%. B. 26,6%. C. 63,2%. D. 22,58%.

46. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27.

47. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. 48. Vai trò của than cốc trong sản xuất gang là

A. cung cấp nhiệt khi cháy. B. tạo ra chất khử CO. C. tạo thành gang. D. cả A, B, C đều đúng.

49. Cho các nguyên liệu: (1) quặng sắt; (2) quặng boxit; (3) sắt thép phế liệu; (4) gang trắng, gang xám; (5) than cốc; (6) CaO; (7) SiO2; (8) không khí giàu O2; (9) nhiên liệu (dầu ma dút, khí đốt). Các nguyên liệu dùng để sản xuất thép là

A. 1, 5, 6, 7, 8. B. 3, 4, 6, 8, 9. C. 2, 3, 4, 8, 9. D. 3, 4, 6, 7, 8.50. Thép là hợp kim sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chứa khoảng: 50. Thép là hợp kim sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chứa khoảng:

A. trên 2% khối lượng. B. 0,01 – 2% khối lượng. C. 5 – 10% khối lượng. D. 10 – 20% khối lượng.

51. Không thể dùng dung dịch HCl để hòa tan hoàn toàn một mẩu gang hoặc thép. Nếu hoà tan 10 gam một mẩu gang chứa 4% cacbon thì lượng chất không tan là

A. 0,3 gam. B. 0,4 gam. C. 0,5 gam. D. 4,0 gam. 52. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Cu là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, ô số 29 trong bảng tuần hoàn. B. Cu là nguyên tố s, có cấu hình electron: [Ar]3d104s1.

C. Cấu hình electrron của ion Cu+ là [Ar]3d10 và Cu2+ là [Ar]3d9.

D. So với kim loại nhóm IA, liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn 53. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Cu có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt (chỉ kém Ag). B. Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. C. Có thể hòa tan Cu bằng dung dịch HCl khi có mặt O2. D. Ở nhiệt độ thường Cu tác dụng mạnh với O2.

54. Khi Cu phản ứng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. môi trường. 55. Trong không khí ẩm (có chứa CO2), kim loại Cu thường bị bao phủ bởi một lớp màng màu xanh là

A. CuCO3. B. CuSO4. C. Cu(OH)2. D. CuCO3.Cu(OH)2.

56. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất và kim loại còn dư. Chất tan đó là

A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

57. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M cho tới khi pH của dung dịch bằng 1 thì ngừng điện phân (coi thể tích dung dịch không đổi). % CuSO4 đã bị điện phân là

A. 2%. B. 50%. C. 8%. D. 10%.58. Cho phản ứng: Cu2O + H2SO4 loãng → CuSO4 + Cu + H2O. Phản ứng trên là 58. Cho phản ứng: Cu2O + H2SO4 loãng → CuSO4 + Cu + H2O. Phản ứng trên là

A. phản ứng oxi hóa - khử trong đó chất oxi hóa và chất khử là 2 chất khác nhau. B. phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử.

C. phản ứng tự oxi hóa - khử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. 59. Phát biểu nào không đúng?

A. Cu2O vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Cu(OH)2 có tính lưỡng tính.

C. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào xăng hoặc dầu. D. CuSO4 khan có thể dùng để làm khô khí NH3.

60. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng trong qúa trình trên là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

61. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Cu vào dung dịch NaOH a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc được 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại m1 gam kim loại. Oxi hóa hoàn toàn m1 gam kim loại đó được 1,45m1 gam oxit. Giá trị của a là

A. 0,2 < a < 0,4. B. a = 0,2. C. a = 0,4. D. a = 0,5.

62. Để làm sạch mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb người ta khuấy mẫu thuỷ ngân này trong dung dịch A. AgNO3. B. SnSO4. C. HgSO4. D. ZnSO4.

63. Có thể phân biệt 3 dung dịch mất nhãn sau: KOH, HCl, H2SO4 loãng bằng một thuốc thử là A. qùi tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

64. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X; 7,616 lít SO2 (đktc) và 0,64 gam lưu huỳnh. Tổng khối lượng muối trong X là

A. 50,30 gam. B. 49,80 gam. C. 47,15 gam. D. 45,26 gam.

65. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại M hóa trị không đổi được 4 gam oxit và hỗn hợp khí NO2 và O2. Muối của kim loại M là

66. Có thể phân biệt 2 kim loại Al và Zn bằng 2 thuốc thử là A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

B. dung dịch NH3 và dung dịch NaOH. C. dung dịch NaOH và khí CO2. D. dung dịch HCl và dung dịch NH3.

67. Khi nhiệt phân chất nào sau đây không thể thu được O2 nguyên chất ?

A. KMnO4. B. KClO3. C. Cu(NO3)2. D. KNO3.

68. Có các dung dịch CaCl2, ZnSO4, Al2(SO4)3, CuCl2, FeCl3. Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch BaCl2.

C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch NaOH và CO2.

69. Có dung dịch hỗn hợp: AlCl3, CuCl2, ZnCl2. Dùng thuốc thử nào sau đây để tách được muối nhôm nhanh nhất?

A. Dung dịch NaOH và HCl. B. Dung dịch NH3 và HCl. C. Dung dịch Na2CO3 và HCl. D. Al và dung dịch HCl.

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ VÀ MÔI TRƯỜNG

********

1. Để loại được nhiều cation nhất từ dung dịch chứa Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, ta dùng dung dịch

A. K2CO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. Na2SO4.

2. Để loại được nhiều anion nhất từ dung dịch chứa: CO32-, PO43-, NO3-, SO42-, ta dùng dung dịch:

A. KCl. B. NaOH. C. Ba(NO3)2. D. HCl.

3. Có 4 mầu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng nước có thể nhận biết được tối đa

A. 1 mẫu. B. 2 mẫu. C. 3 mẫu. D. 4 mẫu.

4. Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, CuCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 có thể dùng dung dịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. AgNO3.

5. Mỗi dung dịch chứa 1 cation trong số Zn2+, Cu2+, Fe2+, Mg2+, Cr3+, Ag+. Để nhận biết các cation của mỗi dung dịch trên có thể dùng

A. NH4Cl. B. NH3. C. NaCl. D. AgNO3.

6. Dung dịch X chứa các cation K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và một anion là

A. Cl-. B. NO3-. C. CO32-. D. PO43-.

7. Để nhận biết anion NO3- ta dùng bột Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng nhờ vào dấu hiệu

A. có khí màu nâu. B. có khí không màu, hóa nâu trong không khí. C. có dung dịch màu vàng. D. có kết tủa màu xanh.

8. Cho 3 dung dịch: (1) chứa CO32-, (2) chứa HCO3-, (3) CO32-, HCO3-. Phương pháp nhận biết là A. cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho dung dịch HCl vào nước lọc.

B. cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho dung dịch H2SO4 loãng vào nước lọc. C. cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho dung dịch H2SO4 loãng vào nước lọc. D. cho dung dịch KOH dư, cho dung dịch H2SO4 vào nước lọc.

9. Để phân biệt CO2 và SO2 ta có thể dùng dung dịch

A. Br2. B. KMnO4. C. Ca(OH)2. D. Br2 hay KMnO4.

10. Hòa tan một chất khí vào nước, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch CuSO4 đến dư thấy có kết tủa xanh rồi tạo thành dung dịch xanh thẫm. Khí đó là:

A. HCl. B. SO2. C. NO2. D. NH3.

11. Có 3 dung dịch chứa muối natri của các ion sau: (1) HCO3-, CO32-; (2) HCO3-, SO42-; (3) CO32-, SO42-. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta dùng dung dịch

A. Ba(NO3)2 và HNO3. B. BaCl2 và NaOH. C. HNO3 và NaOH. D. Ba(OH)2 và HNO3.

12. Để phân biệt anion CO32- và SO32- ta có thể dùng

A. quỳ tím. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch Br2. 13.Thuốc thử để phân biệt các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4là

A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.

14.Chất để phân biệt các dung dịch chứa riêng biệt các cation: Na+, Mg2+, Al3+là

A. HCl. B. BaCl2. C. NaOH. D. K2SO4.

15. Để phân biệt 4 dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3 chỉ cần dùng dung dịch

A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2.

16. Để phân biệt 2 dung dịch ZnCl2, AlCl3 ta dùng

A. NH3. B. NaOH. C. H2SO4. D. HNO3.

17.Chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4là

A. NH3. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. HNO3.

A. (NH4)2CO3. B. NH4Cl. C. NaOH. D. Na2SO4.

19. Chỉ dùng dung dịch NaOH không phân biệt được các dung dịch trong dãy

A. NH4Cl, NaNO3, CuSO4, MgCl2, ZnCl2. B. Na2SO4, NH4NO3, MgCl2, ZnCl2, AgNO3.

C. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Na2CO3, NH4NO3. D. NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Có 6 dung dịch NH4Cl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, (NH4)2SO4, (chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn). Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết được tối đa

A. 4 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.

21. Có 5 dung dịch HCl, HNO3 đặc, KOH, KCl, AgNO3 chứa trong các lọ riêng biệt. Kim loại để nhận biết là

A. Cu, Fe. B. Cu, Fe, Al. C. Cu, Al. D. Cu, Mg, Fe.

22. Để phân biệt các lọ hóa chất có màu gần giống nhau chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn: CuO, MnO2, Ag2O, Fe3O4, FeO ta dùng dung dịch

A. HNO3. B. HCl. C. Br2. D. NH3.

23. Dãy ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch ?

A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+. B. H+, Cl-, Na+, Al3+.

C. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl-. D. Fe3+, OH-, Na+, Ba2+.

24. Nguồn năng lượng nhân tạo có tiềm năng lớn được sử dụng vì mục đích hòa bình là A. thủy điện. B. khí tự nhiên. C. hạt nhân. D. gió. 25. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề may mặc cho con người trong việc

A. sản xuất tơ, sợi hóa học (nhân tạo và tổng hợp).

B. phát triển ngành trồng tơ, sợi tự nhiên (bông, tơ tằm, ….). C. chế tạo thiết bị chuyên dùng trong ngành may mặc. D. nâng cao thị hiếu, thẩm mĩ cho con người trong ăn mặc. 26. Chất gây nghiên và chất gây ung thư có trong thuốc lá là

A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.

27. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2.

28. Không chặn được SO2 bay vào khí quyển nếu dùng dung dịch

A. nước vôi. B. xút. C. brom. D. H2SO4.

29. Các khí góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính là

A. CO và NH3. B. CO2 và CH4. C. O2 và NO2. D. N2 và CO. 30. Chất có trong chất độc màu da cam là

A. DDT. B. Alđrin (một loại thuốc trừ sâu có chứa clo).

C. 2,4,5−T. D. chất phóng xạ.

31. Khí chủ yếu gây ngộ độc dẫn đến tử vong trong các đám cháy là

A. CO. B. CO2. C. H2S. D. SO2.

32. Để phân biệt nguồn nước ô nhiễm có chứa các ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+, Mn2+ người ta có thể dùng

A. Ca(OH)2. B. Na2S. C. Na2SO4. D. quỳ tím.

33. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện vệt đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn do khí

A. SO2. B. NO2. C. Cl2. D. H2S.

34. Tầm quan trọng của tầng ozon đối với đời sống là

A. sản sinh ra O2. B. hấp thụ 95−99% tia cực tím. C. có tác dụng kháng khuẩn. D. tất cả các điều nêu trên. 35. Chất gây thủng tầng ôzôn chủ yếu là

A. CFC. B. CO2. C. CO. D. PAN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Khi đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, để tránh thủy ngân bị vương vãi gây ngộ độc ta cần gom lại bằng cách dùng A. bột vôi sống. B. bột lưu huỳnh. C. cát. D. muối ăn.

37. Để xử lí một số chất thải dạng dung dịch chứa các ion Cu2+, Fe2+, Pb2+, Zn2+, Hg2+, … người ta dùng A. vôi sống và Na2CO3. B. HCl, NaOH. C. etanol. D. giấm ăn. 38. Các loại thuốc có tác dụng gây nghiện là

A. penixilin, amoxin. B. vitamin C, glucôzơ.

C. seduxen, moocphin. D. thuốc cảm panadol, parecetamol. 39. Hóa chất không gây nghiện là

A. nicotin. B. cafein. C. moocphin. D. vitamin.

40. Tác hại của khí SO2 là

A. rất độc với người gây bệnh phổi, đường hô hấp. B. tạo mưa axit, ảnh hưởng đến công trình kiến trúc … C. gây tác hại với cây trồng (vàng lá, giảm năng suất, …). D. các câu trên đều đúng.

41. Bệnh loãng xương là do thiếu hụt

A. sắt. B. kẽm. C. canxi. D. photpho.

42. Để bảo quản thực phẩm tươi như thịt, cá một cách an toàn cần dùng

A. fomon và nước đá. B. phân đạm và nước đá.

C. nước đá và nước đá khô. D. fomon và phân đạm.

43. Thiêu chuẩn quốc tế quy định 30.10-6 mol SO2/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Nếu khảo sát 50 lít không khí tại một khu vực thì không khí được coi là ô nhiễm khi số mol SO2 là

A. ≥ 0,096 mg. B. ≥ 9,6.10-5 mg. C. ≤ 0,6.10-5 mg. D. ≥ 0,069 mg.

44. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch

A. HCl. B. NH3. C. H2SO4 loãng. D. NaCl.

45. Nguyên nhân thuốc trừ sâu DDT (điclođiphenyltricloetan) không còn được dùng là A. đã có nhiều thuốc trừ sâu khác hiệu quả hơn.

B. khó phân hủy gây tổn hại sức khỏe cho con người và động vật. C. nguyên liệu sản xuất khan hiếm, không hiệu quả kinh tế. D. sau một thời gian sử dụng côn trùng đã quen thuốc. 46. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước là

A. kim loại nặng: Hg2+, Pb2+, As3+, Cd2+, … B. chất hữu cơ, các chất bảo vệ thực vật, phân bón. C. anion Cl-, SO42-, PO43-, NO3-, … D. tất cả các tác nhân trên.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập khối 12 (Trang 25 - 30)