HS thực hiện theo yêu cầu

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH DẠY CÁC MÔN HỌC BẬC TIỂU HỌC (Trang 26 - 30)

- Trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Trình bày, lớp nhận xét, bổ xung

MÔN TOÁN LỚP 4+5DẠNG BÀI MỚI. DẠNG BÀI MỚI.

I. ổn định. II. Kiểm tra. - Tuỳ từng bài. - GV chốt kiến thức. III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. - Trực tiếp

- Gián tiếp 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.

* Nêu vấn đề: HS quan sát trực quan ( thực hành cắt ghép hình, đọc đề toán, một phép tính….)

- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.

- GV nhận xét

- GV chốt vấn đề cần giải quyết. * Giải quyết vấn đề: Gv hướng dẫn ( Hoặc hs tự tìm )để giải quyết vấn đề trên.

- GV đặt câu hỏi.Tổ chức cho hs thực hiện.

- GV nhận xét

- GV chốt vấn đề đã giải quyết.

b. Hoạt động 2: Kết luận( Rút ra cách thực hiện phép tính, quy tắc, công thức…)

- GV đặt câu hỏi. Tổ chức cho hs thực hiện.

- GV chốt câu trả lời đúng.

* Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. - Gv hướng dẫn hs làm lần lượt từng bài theo chuẩn KTKN.

+ Bài 1: Thông thường là thực hành kiến thức vừa khám phá để làm bài tập. - Đọc đề toán.

- Xác định yêu cầu của đề bài. - Xác định bài thuộc dạng toán nào - Hướng dẫn hs tìm cách giải. - HS giải bài tập

- GV chữa bài.

+ Bài 2: Thường là vận dụng kiến thức đã học để giải.

- Hướng dẫn như bài 1.

- HS thực hiện theo yêu cầu, trình bày. lớp nhận xét, bổ xung.

- HS thực hiện theo yêu cầu, trình bày. lớp nhận xét. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung. - Nhiều hs nhắc lại. - HS - HS thực hiện - HS giải bài tập - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung

+ Bài 3: Rèn luyện kỹ năng ở mức phải tìm tòi suy nghĩ để giải được bài tập. - Hướng dẫn như bài 1

* Lưu ý: với dạng bài tập này hs đòi hỏi phải nêu được kiến thức có liên khi giải. * Lưu ý: Qua từng bài cần cho hs giải thích được cách làm tránh hs nhìn bài của bạn. Đối với hs khá giỏi cần yêu cầu hs đã vận dụng các kiến thức nào đề giải được bài tập trên.

IV. Củng cố – Dặn dò.

- Nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa cung cấp cho hs.

- Chuẩn bị tiết sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MÔN TOÁN LỚP 4+5DẠNG BÀI ÔN TẬP DẠNG BÀI ÔN TẬP

I. ổn định. II. Kiểm tra. - Kiển thức cũ.

- Gv nhận xét ghi điểm.

- GV nhắc lại nội dung bài tiết trước. III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- Trực tiếp hoặc gián tiếp.

2. Bài mới: GV cần chỉ định rõ hình thức tổ chức dạy học trong từng bài cụ thể.( nhóm, cá nhân, phiếu bài tập, trò chơi….song phải thực sự phù hợp với kiến thức của bài.

* Hoạt động 1: Bài tập 1. - Đọc nội dung.

- Nêu yêu cầu.

- Xác định dạng toán. - Nêu các bước thực hiện - Giải bài tập.

- GV chốt lời giải đúng. - Tiểu kết bài tập 1. * Hoạt động 2: Bài tập 2. - Cách hướng dẫn tương tự.

* Các hoạt động khác hướng dẫn tương tự như hoạt động 1.

* Lưu ý: Đối với các bài toán có lời văn, các phép tính nên khuyến khích hs tìm

- HS thực hiện theo yêu cầu.

nhiều phương án giải khác nhau. IV. Củng cố – Dặn dò.

- Nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập - Chuẩn bị tiết sau.

QUY TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1DẠY PHẦN ÂM VẦN DẠY PHẦN ÂM VẦN

1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Đọc âm, tiếng, từ ở bài cũ.

* Viết lại bài cũ: Giáo viên viết nội dung cần viết lên bảng con cho học sinh đọc và viết lại âm, tiếng, từ trên bảng con của mình giáo viên, học snh nhận xét, sửa sai.

* Đọc sách giáo khoa: Học sinh đọc từ, câu ứng dụng trong sách giáo khoa. Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Dạy chữ ghi âm:

Tiết 1:

Nhận diện âm:

Giáo viên viết âm mới lên bảng - HS đọc cá nhân - đồng thanh. Nêu cấu tạo âm (nêu bằng chữ in)

+ Lấy âm: - Cho học sinh lấy âm ghi trên bảng trong bộ chữ TV - Giáo viên kết hợp lấy, ghép trên bảng phụ.

- Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh âm vừa lấy. - Giáo viên chỉnh sửa, luyện phát âm.

+ Ghép tiếng:

- HS lấy âm, ghép thành tiếng, đọc tiếng mới cá nhân, đồng thanh.

- Nêu cấu tạo ( Phân tích tiếng) Dùng một miếng che để cho HS nêu được cấu tạo của tiếng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi học sinh khá đánh vần hoặc đọc tiếng mới hoặc giáo viên đánh vần mẫu - Cho HS đọc CN- ĐT tiếng vừa ghép được, GV sửa phát âm.

* Từ khóa:

Cho HS quan sát tranh rút ra từ khóa

Giáo viên ghi bảng từ khóa, đọc mẫu hoặc gọi HS khá đọc * Cho HS đọc tổng hợp: Âm, tiếng, từ.

(Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ nhất)

- Xuất hiện âm thứ hai cho học sinh so sánh với âm thứ nhất nêu điểm giống và khác nhân nếu có.

- Luyện đọc toàn bài trên bảng kết hợp nêu cấu tạo

Giải lao tại chỗ 1 phút (cho HS hát và tập thể dục nhẹ)

c. Dạy đọc từ ứng dụng:

- cho HS lên bảng chỉ tiếng chứa âm vừa học.

- Cho HS đọc trơn tiếng tiếng chứa âm mới học (Nếu HS yếu cho HS đánh vần rồi đọc trơn)

- Nêu cấu tạo - đánh vần tiếng mang âm mới học.

Ví dụ: Tiếng thu gồm hai âm ghép lại âm th đứng trước, âm u đứng sau đọc th-u- thu-cá thu.

d. Hướng dẫn viết:

- Giáo viên viết mẫu - kết hợp nêu cách viết: Độ cao, độ rộng của con chữ, các nét cơ bản của con chữ.

- Học sinh viết bảng con, giơ bảng, quay bảng, đọc đồng thanh - nhận xét bảng con.

e. Đọc lại toàn bài trên bảng.

Tiết 2

a. Luyện đọc:

- Cho HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi, rút ra câu ứng dụng. - GV viết câu ứng dụng lên bảng.

- HS gạch chân tiếng mang âm mới học - đọc trơn , nêu cấu tạo, đánh vần - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ ứng dụng, câu ứng dụng.

b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì?

GV giới thiệu bức tranh – cho HS luyện nói theo đúng chủ đề c. Luyện viết:

- Cho HS mở vở luyện viết để viết chữ vừa học. d. Luyện đọc sách giáo khoa:

- Cho HS đọc toàn bài sách giáo khoa. - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập

4. Củng cố - Dặn dò:

Cho HS đọc toàn bài trên bảng, GV chỉ cho học sinh đọc chữ bất kì trong các chữ vừa học

- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt, động viên những em đọc chưa tốt

- Về nhà luyện đọc các âm, tiếng, từ, câu vừa học.

QUY TRÌNH GIỜ DẠY TIẾT HỌC VẦN LỚP 1DẠNG BÀI ÔN TẬP DẠNG BÀI ÔN TẬP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ:

Cho HS đọc và viết bài trước. GV nhận xét sửa sai. - GV nhận xét, sửa sai.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH DẠY CÁC MÔN HỌC BẬC TIỂU HỌC (Trang 26 - 30)