Bảo vệ quá dòng điện cho các van bán dẫn.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế thiết bị gia nhiệt tần số (Trang 49)

- Các công thức cơ bản:

4.5.4.Bảo vệ quá dòng điện cho các van bán dẫn.

Hình 3.1: Sơ đồ cầu một pha

4.5.4.Bảo vệ quá dòng điện cho các van bán dẫn.

Đặc điểm của tiristor khi bắt đầu dẫn không cho phép dòng qua nó tăng vợt giới hạn cho phép, nếu không van sẽ bị thủng hỏng. Để bảo vệ phải có điện cảm phía xoay chiều nhằm hạn chế tốc độ tăng dòng này. Khi bộ chỉnh lu có biến áp lực thì bản thân điện cảm tản của cuộn dây biến áp giữ vai trò điện cảm bảo vệ, do đó không còn cần phải quan tâm đến vấn đề này nữa. Nhng trong thiết kế khi mà bộ chỉnh lu mắc thẳng vào lới điện ta phải có điện cảm bảo vệ tuỳ thuộc vào cấp độ tăng trởng dòng cho phép (di/dt) của van đợc chọn:

Do điện cảm bảo vệ này thờng rất nhỏ nên ta chọn loại điện cảm lõi không khí có điện cam đợc tính theo công thức:

L ≥ ( / )vmax

cp U

di dt (4.13)

Với Uvmax - điện áp thuận lớn nhất đặt lên van trong mạch ngay trớc khi van dẫn.

Với tirstor chỉnh lu loại Y55KPE đã chọn có: di/dt = 200(A/às); Điện áp thuận đặt lên van lớn nhất đã tính là U2 = 416(V).⇒ L ≥ 416

200 = 2,08(àH).

Ta chọn 3 cuộn kháng nh nhau LK1, LK2, LK3: đợc mắc với tiristor chỉnh lu nh sơ đồ (hình 4.10).

Hình 4.13: Cuộn kháng bảo vệ sự tăng dòng Tiristor chỉnh lu.

Với tiristor nghịch lu loại Y70KKE đã chọn có: di/dt = 600(A/às); Điện áp

thuận lớn nhất đặt lên van nghịch lu chính là Ungmaxcl = 1020(V).

⇒ L ≥ 1020

600 = 1,7 (àH).

Ta chọn 2 cuộn kháng nh nhau: với mỗi cuộn đợc chia làm 2 cuộn nối tiếp nhau L1, L2 và L3, L4 và đợc mắc với tiristor nghịch lu nh sơ đồ (hình 4.14).

Hình 4.14: Cuộn kháng bảo vệ sự tăng dòng Tiristor nghịch lu.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế thiết bị gia nhiệt tần số (Trang 49)