Tính toán và thiết kế đồ gá

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Tìm hiểu tính năng một số máy của công ty TNHH B & T (Trang 33)

Khi thiết kế đồ gá cần tuân theo các bước sau đây:

khoảng cách tâm trục chính đến trụ máy là 450÷1600 Đó là những số liệu cần thiết để xác định kích thước đồ gá. 9.2. Xác định phương pháp định vị.

Chi tiết được định vị trên mặt phẳng định vị chính gồm:

Phiến tỳ phẳng định vị 3 bậc tự do hai chốt tỳ định vị vào đầu nhỏ của chi tiết tạo thành một khối V cố định hạn chế 2 bậc tự do. Một chốt tỳ định vị vào đầu to của tay biên hạn chế một bậc tự do như vậy chi tiết được định vị đủ 6 bậc tự do

9.3. Vẽ đường bao của chi tiết tại nguyên công thiết kế đồ gá( theo tỉ lệ 1:1).

Đường bao của chi tiết vẽ bằng nét chấm gạch. Việc thể hiện hai hoặc ba hình chiếu là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của đồ gá. Hình chiếu thứ nhất của chi tiết phảI được thể hiện đúng vị trí đang gia công trên máy.

9.4. Xác định phương, chiều và điểm đặt của lực cắt, lực kẹp.

Phương của lực kẹp vuông góc với thân tay biên . Điểm đăt của lực kẹp ta chọn vào giữa của phiến kẹp (PK thu gọn về). Lực PZ vuông góc với mặt địnhvị chính càng làm cho chi tiết áp vào mặt định vị.

9.5. Tính lực kẹp cần thiết.

Khi khoét và doa ta thấy: Mô men xoắn MX làm cho chi tiết bị lật, khi tính đồ gá ta bỏ qua lực PZ mà chỉ tính đến mô men xoắn MX=44(N/mm) đã tính ở phần trước. Để chi tiết không bị lật thì lực kẹp phải lớn hơn và phải thắng mô men xoắn, dựa vào sơ đồ ta có phương trình:

MX = P1l1 ⇒ P1 = 1 l MX Mà l1= 2 8 , 39 =19,9

⇒ P1 =194,,49=0,22 (KG) =2,2 (N) Từ sơ đồ ta có phương trình cân bằng: K .P1< W . fms ⇒ W = ms f P K. 1 Trong đó:

f : hệ số ma sát, khi bề mặt tiếp xúc là tinh ⇒ f =0,2 K = K0. K1. K2. K3. K4. K5. K6

K0 : Hệ số an toàn trong mọi trường hợp K0 = 1,5 K1 : Hệ số kể đến lực cắt tăng khi độ bóng không thay đổi K1 = 1,2; K2 : Hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt K2 = 1,2 K3 : Hệ số kể đến vì cắt không liên tục làm tăng lực cắt K3 = 1,2 K4 : Hệ số kể đến sai số của cơ cấu kẹp chặt K4 = 1,3 K5 : Hệ số kể đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay K5 = 1 K6 : Hệ số kể đến mômen làm quay chi tiết K6 1,5 ⇒ K = 1,5 . 1,2 .1,2 .1,2 . 1,3 .1 . 1,5 = 5,05

Thay vào ta có:

W = 2,20.,52,05 =56(N) = 5,6 (KG) Như vậy chi tiết được đảm bảo kẹp chặt

9.6. Chọn cơ cấu kẹp chặt.

Cơ cấu này phụ thuộc vào loại đồ gá một vị trí hay nhiều vị trí, phụ thuộc vào sản lượng chi tiết hay trị số lực kẹp: Ta chọn cơ cấu kẹp ren vít đòn

9.7. Vẽ các chi tiết phụ của đồ gá như vít, đai ốc, phiến dẫn và các bộ phận khác như bạc dẫn thay nhanh

9.8. Vẽ thân đồ gá.

9.9. Vẽ 2 hình chiếu của đồ gá và xác định đúng vị trí của tất cả các chi tiết trong đồ gá.

Cần chú ý tới tính công nghệ khi gia công và lắp ráp, đồng thời phải chú ý tới phương pháp gá và tháo chi tiết.

9.10. Vẽ những phần cắt trích cần thiết của đồ gá. 9.11. Lập bảng kê khai các chi tiết của đồ gá. 9.12. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá [εCT]:

- Lỗ φ40+0.015 được gia công bằng dao định hình và dao định kích thước, sai

số của đồ gá không ảnh hưởng đến sai số kích thước và sai số hình dáng của bề mặt gia công.

- Lỗ φ40+0.015 được gia công bằng phiến dẫn, vậy sai số đồ gá ảnh hưởng đến

khoảng cách tâm của các lỗ gia công và khoảng cách từ mặt định vị tới tâm lỗ. Sai số gá đặt được tính theo công thức sau( do phương của các sai số khó xác định ta dùng công thức véctơ ): dcg k c gd ε ε ε ε = + + = εckctmdc Trong đó:

- εc: sai số chuẩn : εc = 0 (chuẩn định vị trùng với gốc kích thước)

- εk: sai số kẹp chặt :εk = 0 (phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước)

- εm: sai số mòn. Sai số mòn được xác định theo công thức sau đây:

N

m β.

ε = (µm)

β: hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị ⇒β = 0,1 N: sản lượng chi tiết hàng năm ⇒ N = 15000

Thay vào ta có: εm= 0,1. 15000 = 7,28 (µm) εđc: sai số điều chỉnh: εđc = 5 ÷ 10 µm chọn εđc = 5 (µm) εgđ: sai số gá đặt εgđ = 3 1 δ = 3 1 . 0,03= 0,01 mm = 10 (µm) ⇒ Sai số chế tạo cho phép của đồ gá:

[εct]= [ ]2 [ 2 2 2 2 ] dc m k c gd ε ε ε ε ε − + + + = 102 −[0+0+7,282 +52] = 4,69(µm) =0,00469 (mm) Điều kiện kỹ thuật εCT = 0,00469(mm).

KẾT LUẬN

Trong đợt thực tập vừa qua, em đã có cơ hội được củng cố những kiến thức về mặt lí thuyết đã được học trên lớp và biết thêm một số lí thuyết khác liên quan trong quá trình thực tập. Qua đó, em có thể áp dụng vào thực tiễn như sau: biết

khoan. Thêm vào đó, em cũng học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm. Em không chỉ biết cách gia công dựa trên những vật liệu sẵn có mà còn biết tính đến mặt kinh tế để có thể tiết kiệm nguyên vật liệu. Tóm lại, đợt thực tập là hành trang chuẩn bị cho mỗi sinh viên những gì thiết thực nhất để bắt tay vào thực tế công việc.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Tìm hiểu tính năng một số máy của công ty TNHH B & T (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w