- Giá trị chênh lệch đầu năm và cuối năm của sản lợng lắp đặt thiết bị máy
2. Giá trị sản lợng xây lắp các công trình và hạng mục công trình hoàn
1.2.6.5. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
a. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm
- Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hoá, là khâu cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và một bên là tiêu dùng. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai loại các quá trình và các nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm: các nghiệp vụ kỹ thuật, sản xuất;' các nghiệp vụ kinh tế - tổ chức và kế hoạch
Để thực hiện các nghiệp vụ và các quá trình liên quan đến giao nhận và xuất bản sản phẩm đòi hỏi phải tổ chức hợp lý không chỉ lao động trực tiếp ở các kho hàng mà còn phải tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về các loại sản phẩm của doanh nghiệp (bao gồm cả việc đặt hàng sản xuất, ghép mối trong mua bán). Công việc này do các cán bộ phân tích kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện.
- Nh vậy quan niệm về tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm nhu cầu thị tr- ờng, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất.
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là: - Nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng - Bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ tm
b. Tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp
Bản chất của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp là tìm mọi biện pháp để hoàn thành công trình có chất lợng và bàn giao cho chủ công trình đúng hạn nh quy định trong hợp đồng xây dựng, phù hợp với các thủ tục, chế độ về nghiệm thu bàn giao công trình của Nhà nớc
Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn sản xuất của mình
Mẫu chung của biểu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn sản xuất của doanh nghiệp nh sau
Biểu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn sản xuất năm...
Số TT Công trình, hạng mụccông trình Kế hoạch bàn giaoNgày, tháng.... Giá trị sản lợngbàn giao (1000đ) 1
2 3
Luật Xây dựng (2003) và Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình và các văn bản pháp lý liên quan khác thì việc nghiệm thu - bàn giao phải thực hiện theo các yêu cầu sau:
- Việc nghiệm thu và bàn giao giữa chủ đầu t và các tổ chức xây lắp phải làm từ đầu, ngay sau khi làm xong từng khối lợng công việc chủ yếu, từng bộ
phận công trình và khi đã hoàn thành từng hạng mục công trình hay toàn bộ công trình theo tiến độ đã đợc duyệt.
- Công tác nghiêm thu bàn giao do Hội đồng nghiệm thu cơ sở tiến hành gồm: đại diện chủ đầu t, các tổ chức nhận thầu thiết kế, xây lắp, chế tạo thiết bị, cơ quan giám định của Nhà nớc tạ cơ sở (nếu có) và do chủ đầu t chủ trì. Thủ tớng Chính Phủ sẽ quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu của Nhà nớc và giao cho Bộ Xây dựng tổ chức việc nghiệm thu đối với một số công trình đặc biệt quan trọng.
- Thực hiện tạm ứng ít nhất 30% khối lợng thực hiện trong năm đối với những doanh nghiệp xây lắp
Nội dung chính của biên bản nghiệm thu bao gồm:
- Căn cứ để nghiệm thu:
+ Dự án đợc duyệt
+ Thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công đợc duyệt + Hợp đồng giao nhận thầu xây lắp
+ Nhật ký công trình
- Nội dung nghiệm thu
+ Khối lợng thực hiện
+ Thông số kỹ thuật của hoạt động không tải và có tải của thiết bị yêu cầu. + Diện tích sử dụng theo hợp đồng kinh tế
+ Chất lợng công trình
+ Thời gian khởi công và hoàn thành + Các vấn đề tồn tại và biện pháp xử lý
Nguyên tắc thanh toán giữa chủ đầu t và tổ chức xây lắp là thanh toán theo sản phẩm hoàn thành, bàn giao tính theo hạng mục công trình hoặc công trình, căn cứ thanh toán là biên bản của Hội đồng nghiệm thu cơ sở.
Sau khi nghiệm thu, bàn giao công trình, chủ đầu t có trách nhiệm thanh toán với tổ chức nhận thầu xây lắp theo đúng hợp đồng. Khi đến thời điểm thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, nếu chủ đầu t không có vốn thì phải trả thêm cho
bên nhận thầu khoản tiền bằng lãi suất ngân hàng với phần giá trị chậm thanh toán. Nếu do ngân hàng chậm thanh toán thì ngân hàng phải trả khoản lãi này
Các công trình tổ chức đấu thầu đợc thanh toán theo tiến độ tháng, mức thanh toán hàng tháng căn cứ vào giá trị khối lợng theo tiến độ tháng và các điều khoản cụ thể ghi trong hợp đồng kinh tế. Sau khi nghiệm thu toàn bộ và nhận bàn giao công trình, bên A thanh toán giá trị còn lại. Với công trình giao thầu thì kê khai phiếu giá khi thanh toán.