III Chi phí chung C T*5,5% 60.812.703 Đồng
6 Đồng VI Chi phí dự phòng Gdp 5%*(Ctb+Ctk+Gxd) 141.157.088 Đồng
2.3.3 Phân tích các tỷ số tài chính
Trước hết chúng ta đi vào xem xét nhóm các chỉ số biểu thị tính thanh khoản của doanh nghiệp.
• Khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2010 là 1.01 giảm 0.05 so với năm 2009 là 1.06 tương ứng với 4.71% sở dĩ có hiện tượng giảm như vậy là do nợ ngắn hạn của năm 2010 đã tăng nhanh hơn so với tài sản ngắn hạn. Nợ ngắn hạn đã tăng lên hơn 130 tỷ đồng trong khi đó tài sản ngắn hạn lại chỉ tăng hơn 120 tỷ đồng. Với
33
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
Tỷ số Đơnvị Năm2009 Năm2010 Chênhlệch % Chỉ tiêu tài chính
Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.06 1.01 -0.05 -4.71 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0.8 0.44 -0.36 -43,75 Khả năng thanh toán tức thời Lần 0.34 0.03 -0.31 -91.17
Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho Vòn
g 1.09 2.87 1.78 163,30Vòng quay khoản phải thu Vòng 1.38 1.76 0,38 38 Vòng quay khoản phải thu Vòng 1.38 1.76 0,38 38 Kỳ thu nợ bình quân Ngày 223.20 232.42 9,22 4.13 Vòng quay TSCĐ Vòng 10.86 7.93 -2.93 -26,97 Vòng quay tài sản ngắn hạn Vòn g 0.6 9 0.62 -0.07 -10.14 Vòng quay tổng tài sản Vòng 0.99 0.68 -0.31 -31.31
Chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính
Tỷ số nợ so với tổng tài sản % 89.93 92.44 2.51 2,79 Tỷ số nợ dài hạn so với tổng tài sản % 1.67 1.14 -0.53 -31.73 Tỷ số nợ so với VCSH % 893.11 1222.83 329,72 36,91 Tỷ số nợ dài hạn so với VCSH % 16.60 15.11 -1.49 -8.97
Chỉ số khả năng sinh lời
Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0.042 0.04 -0.002 -4.76 Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 0.04 0.03 -0.01 -25 Lợi nhuận sau thuế trên VCSH % 0.3 0.32 0.02 6.67
sự chênh lệch 10 tỷ đồng này đã dẫn đến khả năng thanh toán hiện hành của công ty giảm như hiện nay
• Khả năng thanh toán nhanh cũng giảm so với năm 2009. Giảm 0.36 từ 0.8 năm 2009 xuống còn 0.44 năm 2010 tương ứng giảm 43.75%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giảm mạnh chỉ số ở đây là do việc hàng tồn kho của Công ty đã tăng mạnh trong năm này, hàng tồn kho đã tăng hơn 160 tỷ đồng. Với mức tăng lớn như vậy việc giảm khả năng thanh toán nhanh của công ty là hoàn toàn chính xác.
Tiếp theo ta sẽ xem xét đến 2 chỉ tiêu hiệu quả tài chính và chỉ tiêu rủi ro tài chính. Trong đó chỉ tiêu hiệu quả tài chính thì gồm có: khả năng quản lý tài sản và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Khả năng quản lý tài sản nó cho biết mức độ quay vòng vốn để tái sản xuất và khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Nhóm khả năng quản lý tài sản bao gồm 5 chỉ tiêu : vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu, kỳ thu nợ bán chịu, vòng quay TSCĐ, vòng quay tổng tài sản
• Trong năm 2010 vòng quay hàng tồn kho đã tăng mạnh so với năm 2009, cụ thể đã tăng 1.78 vòng từ 1.09 trong năm 2009 lên đến 2.87 năm 2010 tương ứng với tăng 163.3%. Nguyên nhân là do sự tăng mạnh của hàng tồn kho, trong năm 2009 và 2010 hàng tồn kho tăng mạnh hơn 160 tỷ đồng bên cạnh đó doanh thu chỉ tăng 55 tỷ đồng dẫn đến việc vòng quay hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2010.
• Vòng quay khoản phải thu biểu hiện khả năng thu nợ của doanh nghiệp. Trong năm 2010 vòng quay khoản phải thu đã tăng 0.38 so với năm 2009 tương ứng 38%. Điều này là do công ty đã làm tốt hơn công việc thu nợ. Một chỉ tiêu nữa cũng biểu hiện điều này là kỳ thu nợ bán chịu đã tăng 9.22 tương ứng 4.13% so với năm 2009.
• Vòng quay tài sản cố định năm 2010 giảm so với năm 2009 từ 10.86 năm 2009 xuống còn 7.93 tương ứng giảm 26.97%. Vòng quay tổng tài sản cũng giảm 31.31% so với năm 2009. Nhóm các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp là nhóm chỉ số đánh giá khả năng quản lý tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
• Tỷ số năm 2010 hầu như không thay đổi so với năm 2009. ROS = 0,04 phản ánh 1 đồng doanh thu thuần đem lại 0,04 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao và hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
• Tỷ số năm 2008 hầu như không thay đổi so với năm 2007. ROE = 0,32 tỷ số này phản ánh 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân bỏ ra sẽ thu được 0,32 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kihn doanh càng lớn.
• Tỷ số năm 2008 hầu như không thay đổi so với năm 2007. ROA = 0,03 phản ánh 1 đơn vị tài sản bình quan đem lại 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn.