Công nhân sản xuất sứ vệ sinh

Một phần của tài liệu Tình hình Quản trị chất lượng nguồn nhân lực Tại Công ty sứ Thanh Trì (Trang 37 - 41)

IV. Đào tạo bồi dỡng cán bộ

4 Công nhân sản xuất sứ vệ sinh

sứ vệ sinh

120 1.000

5 Kinh doanh QTKD 6 2.000

Tổng số 3 16.000 154 5.300

Nguồn : Phòng tổ chức lao động

Thờng những cán bộ đợc đào tạo bậc đại học trở lên công ty sẽ gửi tới các tr- ờng đại học để đào tạo. Ví dụ: Thạc sĩ công nghệ thông tin. Nguyễn Xuân Khoát- Cán bộ phòng tổ chức lao động đợc đào tạo tại trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Đối với công nhân sản xuất sứ vệ sinh nếu đợc dào tạo mới công ty sẽ gửi đào tạo tại trờng đào tạo Tổng công ty Viglacera. Ví dụ hiện nay công ty đang gửi đào tạo 170 công nhân phục vụ cho Nhà máy sứ Bình Dơng. Đối với trờng hợp đào tạo lại, hoặc đào tạo nâng cao tay nghề công ty sẽ tổ chức các lớp dào tạo ngay tại công ty do các giáo viên lành nghề hớng dẫn. Phòng tổ chức lao động có trách nhiệm tổ chức các khoá đào tạo này, bao gồm các công việc cụ thể sau:

-Xây dựng chơng trình cụ thể về thời gian, địa điểm tổ chức lớp học. - Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho việc giảng dạy.

- Phân công giáo viên theo đúng chuyên môn cần đào tạo, các giáo viên này có trách nhiệm soạn thảo chơng trình giảng dạy theo đúng chuyên môn của mình.

- Tổ chức kiểm tra kết quả khoá học và làm báo cáo tổng kết trình Giám đốc công ty xem xét.

Năm 2002 công ty sẽ tổ chức đào tạo lại cho 300 công nhân sản xuất sứ vệ sinh.

Ngoài ra, đối với những nhân viên làm việc trong các phòng ban công ty, công ty thờng tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho họ, tạo điều kiện xây dựng lực lợng lòng cốt, kế cận lãnh đạo công ty sau này. Ví dụ: Đầu năm 2002 phòng TCTĐ đợc giao nhiệm vụ liên hệ với trờng Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội tổ chức chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lý và kinh doanh cho các cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ tại các phòng ban công ty.

Mục tiêu đào tạo của chơng trình này là nâng cao chất lợng hoạt động quản lý của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, công tác chuyên môn tại tất cả các đơn vị thuộc công ty. Đổi mới một bớc phơng thức quản lý của các cán bộ chủ chốt bằng việc đào tạo cập nhật cho đội ngũ cán bộ này có đủ tri thức và kinh nghiệm thực tiễn trong công tác điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tại quy mô phòng ban –nhà máy-xí nghiệp và ở cấp công ty.

Nội dung đào tạo gồm các chuyên đề sau: -Chuyên đề khoa học quản lý

-Chuyên đề chiến lợc kinh doanh -Chuyên đề tiếp thị

-Chuyên đề quản lý nhân lực -Chuyên đề tâm lý học

Chơng trình đào tạo này đợc tổ chức ngay tại công ty sứ Thanh trì, cuối khoá học các học viên đợc cấp chứng chỉ nếu đạt tiêu chuản yêu cầu của khoá học.

Nh vậy, có thể thấy công ty sứ Thanh trì rất quan tâm tới lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Tuy nhiên,lĩnh vực này của công ty vẫn còn một số điểm cha thực sự tốt, vì vậy trong thời gian tới công ty cần có biện pháp hoàn thiện chơng trình đào tạo và phát triển để nâng cao trình độ nguồn nhân lực của công ty.

3.4 Công tác tiền lơng.

hệ thống thù lao cạnh tranh và công bằng. Để phát huy mọi tiềm năng ngời lao động công ty phải có một chế độ lơng bổng,đãi ngộ hợp lý. Mặc dù, tiền không phải là lý do duy nhất để các nhân viên làm việc cho một công ty, nhng những ph- ơng pháp trả lơng không công bằng vẫn là nguyên nhân chính gây ra sự bất mãn của ngời lao động làm giảm năng suất lao động, giảm hiệu quả kinh doanh. Một chế độ lơng bổng thoả đáng mới có thể giúp ngời lao động tái sản xuất sức lao động, phát triển về thể ực cũng nh trí lực, có điều kiện nâng cao chất lợng cuộc sống, mở mang kiến thức, đáp ứng nhu cầu tự đào tạo làm cho chất lợng đội ngũ lao động ngày càng tăng. ý thức đợc điều này công ty sứ Thanh Trì đã xây dựng cho mình một chính sách tiền lơng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty và phù hợp với sự đóng góp của ngời lao động.

Đối với ban lãnh đạo và các cán bộ làmviệc tại các phòng ban chức năng, các bộ phận trực thuộc công ty. Công ty đã xây dựng và ban hành quy chế tiền lơng quy định hệ số lơng và mức lơng đối với tất cả các cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ các phòng ban- Nhà máy-xí nghiệp. Quy chế này quy định áp dụng 3 mức hệ số theo các cấp độ công việc cụ thể nh sau:

- Hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ

-Hoàn thành chức trách nhiệm vụ (mức hoàn thành tốt nhân 0,9)

-Cha hoàn thành chức trách nhiệm vụ (mức hoàn thành nhân 0,9)

Các yếu tố khi xem xét mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ căn cứvào kết quả sản xuất kinh doanh chất lợng và số lợng sản phẩm sản xuất của công ty hay từng bộ phận phòng ban, căn cứ vào mức dộ hoàn thành công việc do cấp trên giao... Thẩm quyền xác dịnh mức độ hoàn thành công việc là ngời lãnh đạo trực tiếp của công ty hay trởng các phòng ban, bộ phận đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên dới quyền.

Hiện nay, mức lơng ứng với hệ số 1 là 700.000đ. Quy chế này đợc áp dụng từ ngày 01/11/2001. Nh vậy một quản đốc phân xởng sẽ đợc trả lơng nh sau:

Hệ số Tiền lơng

-Hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ 4,0 2.800.000đ

Cha hàon thành chức trách nhiệm vụ 2.268.000đ

Ngoài ra, một số phòng ban công ty áp dụng chế độ lơng khoán (ví dụ phòng kinh doanh). Theo đó công ty sẽ khoán quỹ lơng cho phòngban này căn cứ vào kết quả hoạt động của phòng ban này. Trởng các phòng ban này sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của các thành viên mà phân phoói ũy lơng sao cho đảm bảo công bằng.

Đối với công nhân sản xuất trực tiếp công ty áp dụng hình thức trả lơng theo kết quả lao động.

Hàng tháng căn cứ vào kết quả lao động, bộ phận sẽ bình xét loại lao động, hệ số. Tiêu chuẩn lao động đợc chia làm 3 mức tơng ứng với 3 mức hệ số nh sau:

Loại A: hệ số 1 Loại B: hệ số 0,9 Loại C: Hệ số 0,7-0,8

Cuối tháng căn cứ vào quỹ lơng thực hiện quản đốc phân xởng tiến hành chia lơng cho công nhân đợc dựa trên cơ sở hệ số lơng tháng theo bình xét, bậc lơng và số ngày công lao động. Quỹ lơng đợc xác định căn cứ vào đơn giá tiền lơng đợc xây dựng cho từng loại công việc theo sản phẩm và tổng số sản phẩm mà bộ phận dã hoàn thành.

Ví dụ: Đơn giá cho bộ phận phân loại thuôc phân xởng phân loại đóng gói.

STT Tên sản phẩm Hao phí TG

(h/sp)

Đơn giá

Phân loại Sửa nguội

1 Bệt 0,096 4/2 970

2 Két+nắp 0,082 350 850

3 Chậu 0,058 247 700

4 sản phẩm khác 0,062 267 800

Nguồn: Phòng tổ chức lao động

Đơn giá tiền lơng này có thể đợc điều chỉnh thay đổi tuỳ từng thời kỳ cho phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

3.5 Vấn đề phúc lợi, qh lao động an toàn lao động và công tác y tế.

Đây là một mặt hoạt động tơng đối thành công của công ty trong những năm qua.Năm 2001 công ty sứ Thanh Trì dã tạo công ăn việc làm ổn định cho 460 lao động với thu nhập bình quân đạt 1475782 đ/tháng đạt 107,33% kế hoạch.

Để thúc đẩy sản xuất và nâng cao vai trò của ngời lao động trong quản lý sản xuất. Công ty đã phát động nhiều phong trào thi đua nh: Phong trào thi đua nâng cao chất lợng sản phẩm, phong trào giữ gìn nhà xởng luôn mới, phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuạt, phong trào giỏi việc nớc, đảmviệc nhà, phong trào thể dục thể thao... Các phong trào này đãtạo ra không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động, xây dựng đợc mối quan hệ đoàn kết gắn bó giữa ngời lao động với nhau và với ban lãnh đạo công ty. Với lòng say mê sáng tạo của ngời lao động năm qua công ty đã có 5 sáng kiến cải tiến kỹ thuật với giá trị làm lợi 1,2 tỷ đồng. Ngoài ra, công ty còn luôn luôn chăm lo đến đời sống cho CBCNV bằng cách tăng khẩu phần ăn ca lên 3500 đ/suất ăn, bồi dỡng cho anh em công nhân trong những ngày nắng nóng, tổ chức cho hầu hết CBCNV đạt tiêu chuẩn đi nghỉmát tại Cửa lò và Nha Trang, khám định kỳ sức khoẻ cho toàn bộ CBCNV trong toàn công ty...Đây là những thành tích rất đáng kể giúp cho công ty ổn định lực lợng lao động, tập trung vào phát triển sản xuất kinh doanh đa công ty ngày càngvữngbớc trên con đ- ờng phát triển.

Một phần của tài liệu Tình hình Quản trị chất lượng nguồn nhân lực Tại Công ty sứ Thanh Trì (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w