II. Phân tích thực trạng công tác Đào tạo phát triển tại công ty
2. Quy trình đào tạo phát triển tại công ty
2.2.1.2. Đào tạo ngoài công ty
Do nhu cầu đào tạo không chỉ đặt ra đối với bộ phận công nhân sản xuất mà còn phải đợc tiến hành đối với đội ngũ cán bộ và nhân viên quản lý của công ty, nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho họ, bên cạnh đó công ty cũng chỉ có thể tiến hành đào tạo đối với công nhân sản xuất ngành may và dệt, còn đối với công nhân cơ khí, công nhân kỹ thuật thì công ty phải cử đi học ở bên ngoài.
Hiện tại, công ty đang liên hệ cử ngời đào tạo tại các trờng nh Đại Học Bách Khoa, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, trờng Trung cấp May và Thời trang I, các đơn vị bạn... ngoài ra để tăng cờng cho việc phát triển thị trờng xuất khẩu, công ty còn cử ngời đi học ở nớc ngoài nh EU.., nhng số này là không nhiều.
Việc đi học bên ngoài của ngời lao động có thể do công ty cử đi (trong tr- ờng hợp này nhiệm vụ của ngời đi học đợc phân giao cho ngời khác trong bộ phận chia sẻ thực hiện) hoặc ngời lao động xin đi học, ngoài giờ do đó vẫn có thể thực hiện công việc tại công ty. Tuỳ từng trờng hợp mà công ty sẽ có các chế độ u đãi và trợ cấp khác nhau cho ngời học.
Bảng 11: Tổng hợp lao động đợc đào tạo ngoài công ty năm 2001 - 2003
Đơn vị: Ngời Số lợng lao động Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH TH
1. Công nhân sản xuất 50 38 46 60 22
2. Cán bộ quản lý Trong đó,
- Học tại chức ngoài giờ
24 16 18 13 32 18 35 25
Tổng số lao động đợc đào tạo 74 56 78 95
Nguồn: Phòng KH - TCSX
Qua bảng số liệu ta thấy: Số lợng công nhân sản xuất đợc đào tạo ngoài công ty khá lớn do công ty thờng xuyên trang bị các máy móc thiết bị mới, đặc biệt là máy chuyên dùng nh máy thùa, máy bổ túi, máy đính, máy vắt sổ, máy di bọ...
năm 2004, xí nghiệp đã gửi đi đào tạo 2 công nhân sử dụng lò hơi tập trung (bên Gia Lâm), đã đào tạo xong, theo đánh giá của Giám đốc xí nghiệp thì 2 ngời này đã thực hiện tốt công việc.
Xí nghiệp cũng đã cử 2 thợ cơ khí đi học trung cấp máy May nhng kết quả thực hiện công việc cha tốt, cần kèm cặp để làm tốt hơn.
Xí nghiệp đã có kế hoạch gửi đi đào tạo nâng cao tay nghề, định hớng sử dụng lâu dài 15 ngời trình độ trung cấp và có thể đảm nhiệm đợc chức vụ từ tổ tr- ởng sản xuất xuống đến nhân viên kỹ thuật.
Đối với các cán bộ quản lý, trong cơ cấu số ngời đợc đi học thì số lợng học tại chức ngoài giờ chiếm tỷ lệ lớn năm 2001 là 66.6%, năm 2002 là 72.2%, năm 2003 là 56.2%. Năm 2003, số lợng đào tạo bên ngoài tăng mạnh trong đó số lợng lao động do công ty cử đi tăng đột biến (đạt 14 ngời) là do trong năm 2004 công ty có kế hoạch điều chỉnh sắp xếp lại cơ cấu, biên chế tổ chức. Đồng thời số lao động học tại chức ngoài giờ đặt ra trong kế hoạch 2004 là khá cao do việc sáp nhập và luân chuyển cán bộ đòi hỏi ngời quản lý phải có các kỹ năng, nghiệp vụ mới.