Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại xí nghiệp II:

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại xí nghiệp kinh doanh các sản phẩm khí miền bắc (Trang 25 - 28)

xí nghiệp II:

Để đánh giá một cách tổng quát về hiệu quả sử dụng TSLĐ của xí nghiệp II, ngoài việc tìm hiểu và phân tích thực trạng sử dụng hàng dự trữ, tồn kho; ngân quỹ và các khoản phải thu ra chúng ta sẽ xem xét thêm một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ ở biểu đồ sau:

Nhìn vào khả năng thanh toán hiện hành của xí nghiệp ta thấy trong ba năm khả năng thanh toán không có biến động lớn. Nh vậy tốc độ tăng của giá trị TSLĐ và của các khoản nợ ngắn hạn là tơng đối đồng đều. Tuy nhiên nh ta thấy chỉ tiêu này của xí nghiệp cha cao vì xí nghiệp phần lớn nguồn tài trợ là nợ ngắn hạn nên mặc dù giá trị TSLĐ trong tổng tài sản lớn thì khả năng thanh toán hiện hành cũng không cao.

Khả năng thanh toán nhanh cũng vậy. Giữa các năm không có sự biến đổi lớn nhng chỉ tiêu này có thể nói là thấp. Mặc dù vậy thì xí nghiệp vẫn có

thể đảm bảo thanh toán tốt cho ngời bán vì phần nợ ngắn hạn chủ yếu là nợ công ty mà thông thờng cuối năm xí nghiệp mới tiến hành trả nội bộ.

Nhìn trên biểu đồ chúng ta thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ của xí nghiệp ngày càng giảm đi (năm 2000, TSLĐ quay đợc 2,5 vòng; năm 2001 là 2 vòng và năm 2002 là 1,6 vòng), từ đó dẫn đến kỳ luân chuyển của TSLĐ ngày càng lớn (năm 2000 kỳ luân chuyển TSLĐ là 145 ngày; năm 2001 là 184 ngày; năm 2002 là 230 ngày). Thực tế đây là điều không tốt vì nh vậy tức là mặc dù giá trị TSLĐ xí nghiệp tăng lên nhng càng ngày thì một đồng giá trị TSLĐ lại tạo ra đợc ít doanh thu hơn.

Về khả năng sinh lãi của TSLĐ thì xí nghiệp duy trì ở mức khá ổn định. Điều này có nghĩa là tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế đợc duy trì bằng với tốc độ tăng của giá trị TSLĐ.

Nh vậy, qua việc tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh việc sử dụng TSLĐ tại xí nghiệp II, chúng ta có thể thấy hoạt động của xí nghiệp có những mặt tốt và cũng có những mặt cha tốt. Cụ thể là:

a/ Những thành tựu đạt đợc:

Nhìn chung qua 3 năm hoạt động, xí nghiệp đã đạt đợc kết quả tốt, kinh doanh có lãi, doanh thu tăng, LNST tăng, giá trị tài sản nói chung tăng, hoàn thành các kế hoạch đề ra, tuân theo đúng các yêu cầu về công tác hạch toán kế toán và đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc và công ty, mạng lới tiêu thụ ngày càng mở rộng.

Mặc dù doanh thu thuần tăng với tốc độ cha cao so với tốc độ tăng của các khoản mục trong TSLĐ làm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng còn thấp nhng với việc làm giảm chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý nên hoạt động kinh doanh của xí nghiệp vẫn đem lại lợi nhuận sau thuế cao.Từ đó làm cho khả năng sinh lãi của TSLĐ ổn định.

Đối với việc sử dụng TSLĐ cũng có những u điểm nh các hoạt động xuất, nhập kho, quỹ đợc thực hiện một cách nghiêm túc và có đầy đủ các hoá đơn chứng từ. Các kế hoạch về ngân quỹ hay hàng dự trữ, tồn kho cũng đợc xây

dựng cho từng tháng, các mức dự trữ bao gồm cả mức dự trữ an toàn, bảo đảm cho xí nghiệp kịp thời giải quyết với những biến động xảy ra.

Các hợp đồng thơng mại cũng đợc xây dựng một cách chi tiết, trong đó có quy định rất rõ về các tiêu chuẩn tín dụng thơng mại. Việc theo dõi các khoản phải thu đợc thực hiện theo cả hai mô hình sắp xếp tuổi và mô hình xác định số d khoản phải thu nên xí nghiệp có thể giám sát đợc chặt chẽ các khoản phải thu.

b/ Hạn chế:

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong những năm qua, xí nghiệp II cũng còn một số hạn chế nh sau:

Qua ba năm, doanh thu của xí nghiệp đều tăng song tốc độ tăng còn cha cao. So với tốc độ tăng của giá trị tài sản thì tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn làm cho khả năng sản xuất của tài sản bị giảm đi.

Xét về tình hình sử dụng khoản dự trữ, tồn kho; ngân quỹ và các khoản phải thu chúng ta thấy mức độ ổn định cha cao, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng còn thấp. Tuy vòng quay dự trữ tăng nhng vòng quay dự trữ hàng hoá giảm chứng tỏ việc dự trữ hàng hoá (LPG) cha tốt và hiệu quả cha cao.

Xí nghiệp cha sử dụng các chứng khoán thanh khoản cao để dự trữ mà chỉ tiến hành dự trữ tiền hoặc gửi tiền vào ngân hàng. Nh vậy là việc sử dụng ngân quỹ cha linh hoạt và cha đảm bảo mức sinh lời tối u, từ đó làm vòng quay tiền bị giảm. Xí nghiệp cha có bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ khiến cho việc theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn quỹ còn khó khăn.

Việc dự trữ ở các kho trạm cùng một lúc có mức dự trữ an toàn gây ra tình trạng hàng hoá cha quay vòng nhanh, hiệu quả sử dụng cha cao. Ngoài ra việc các kho trạm ở các tỉnh cuối tháng mới nộp các chứng từ về xí nghiệp khiến cho việc hạch toán bị chậm trễ.

Đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng quá lớn làm khả năng thanh toán không cao cũng nh vốn không quay vòng nhanh vì bị ứ đọng ở đây. Đối với

chính sách tín dụng thơng mại, thời hạn tín dụng còn cứng nhắc gây khó khăn cho khách hàng và dẫn tới việc khách hàng thờng thanh toán chậm. Việc xác định thông tin về khách hàng cha cao nên dẫn tới tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn.

Đối với nguồn tài trợ cho TSLĐ của xí nghiệp còn cha linh hoạt, chủ yếu vẫn dựa vào nguồn cung cấp của công ty mà hầu nh là các nguồn ngắn hạn làm cho chi phí vốn lớn và khi cần nguồn tài trợ ngay thì cha có.

Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nhng xí nghiệp vẫn cha chú trọng đến các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để ngời tiêu dùng biết đến. Các hình thức dịch vụ đi kèm cha phổ biến.

Xí nghiệp hoạt động song cha có một số quỹ nh quỹ dự phòng các khoản phải thu khó đòi, quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá do xí nghiệp tiến hành nhập bình gas từ nớc ngoài để đề phòng trong những trờng hợp có rủi ro xảy ra.

Ngoài ra việc xác định nhu cầu về TSLĐ cũng nh việc xác định các mức dự trữ còn cha chính xác và cha tối u. Từ đó làm cho kết quả hoạt động cha đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Nhìn chung tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua ba năm là tốt song xí nghiệp cần áp dụng các biện pháp quản lý TSLĐ một cách linh hoạt hơn để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSLĐ cũng nh hiệu quả hoạt động của mình trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại xí nghiệp kinh doanh các sản phẩm khí miền bắc (Trang 25 - 28)