Khe co d·n (khe nhiÖt), khe lón, khe kh¸ng chÍn

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyên đề nhà cao tầng BTCT (Trang 35)

Khi thiết kế nhà cao tèng nên điều chỉnh hình dạng mƯt bằng, dùng các biện pháp cÍu tạo, tính toán và thi công hợp lý để tránh đƯt khe lún, khe nhiệt, khe chỉng đĩng đÍt (khe kháng chÍn).

Khi bắt buĩc phải bỉ trí khe co dãn đỉi với các trướng hợp sau: - MƯt bằng công trình cờ hình dạnh phức tạp.

- Công trình với các khu vực cờ sỉ tèng chênh lệch nhau quá lớn.

- Đĩ cứng hoƯc tải trụng các bĩ phỊn kết cÍu chênh lệch nhau khá nhiều mà không cờ biện pháp sử lý hiệu quả.

Khi mƯt bằng nhà phức tạp dạng hình chữ L, T, U, H, Ỵ.. thướng hay bị hư hõng hoƯc sụp đư khi bị đĩng đÍt mạnh: trướng hợp này phải bỉ trí khe khang chÍn, để chia mƯt bằng nhà thành các khỉi nhà cờ mƯt bằng đơn giản.

Nên điều chỉnh mƯt bằng nhà, kết hợp với các biện pháp thi công và cÍu tạo mĩt cách hợp lý để giảm sỉ lượng khe co dãn, khe lún, khe kháng chÍn.

Khe lún thướng bỉ trí nơi các khỉi nhà cờ sự chênh lệch sỉ tèng lớn, do địa chÍt thay đưi phức tạp. Khe lún phải xuyên qua mờng do đờ cèn các biện pháp xử lý rÍt phức tạp đỉi với công trình cờ nhiều tÍng hèm vì thế nên hạn chế bỉ trí khe lún, chỉ bỉ trí khe lún khi thỊt cèn thiết.

Cờ thể không cèn bỉ trí khe lún nếu :

- Công trình sử dụng mờng cục chỉng vào lớp đá hoƯc bằng các biện pháp khác chứng minh được đĩ lún lệch của công trình không đáng kể.

- Việc tính lún cờ đụ tin cỊy cao, thể hiện đĩ chêch lệch lún giữa các bĩ phỊn nằm trong giới hạn cho phép.

- Cờ thể dùng biện pháp thi công thích hợp như thi công phèn cao tèng trước phèn thÍp tèng sau, cờ tính toán mức đĩ chênh lệch lún hai khỉi kề nhau, để khi thi công xong thì đĩ lún hai khỉi đờ xÍp xỉ nhau, hoƯc chừa mĩt mạch bê tông giữa hai khỉi để đư sau, khi đĩ lún giữa hai khỉi đã ưn định.

Khe kháng chÍn phải đƯt theo suỉt chiều cao công trình và cờ thể không xuyên qua mờng, trừ trướng hợp kết hợp với khe lún.

Bề rĩng khe kháng chÍn cèn phải được thiết kế cờ bề rĩng đủ lớn để khi dao đĩng các phèn của công trình đã được tách ra, sao cho các phèn nhà nằm cạnh nhau không va đỊp vào nhau khi đĩng đÍt xảy rạ

Khi thiết kế khe kháng chÍn cèn xác định chuyển vị ngang lớn nhÍt cờ thể xảy ra ị hai phèn nhà kề nhau, xét trướng hợp bÍt lợi nhÍt khi cả hai khỉi nhà cùng nghiêng đơng thới vào nhau, bề rĩng khe kháng chÍn được xác định như sau:

Dmin = U1+U2+20mm

Với U1 và U2 là chuyển vị lớn nhÍt theo phương nằm ngang của hai khỉi kết cÍu kề nhaụ

Chương 3

tải trụng tác đĩng lên nhà cao tèng 3.1. Tải trụng đứng 3.1. Tải trụng đứng

Tải trụng thẳng đứng tác đĩng lên hệ kết cÍu chịu lực của nhà thướng gơm hai loại: trụng lượng bản thân công trình (tĩnh tải) và tải trụng sử dụng (hoạt tải). Do xác xuÍt xuÍt hiện đơng thới tải trụng sử dụng ị tÍt cả các tèng giảm khi sỉ tèng nhà tăng lên, nên các tiêu chuỈn thiết kế đều qui định hệ sỉ giảm tải khi tính toán. Tải trụng thẳng đứng trong nhà nhiều tèng cờ cÍu trúc đơn điệu được xem là phân bỉ đều theo chiều cao của cÍu kiện thẳng đứng chịu lực. Theo đơn vị dài của cÍu kiện thẳng đứng thứ i, tải trụng này được tính như sau : 0 i q H 0 tang , i Q ơ = Trong đờ: - Q0

i, tèng - tải trụng thẳng đứng tác đĩng lên cÍu kiện i theo diện tích truyền tải tương ứng của mĩt tèng.

- H - chiều cao nhà

3.2. Tải trụng ngang

3.2.1 Tải trụng giờ 3.2.1.1. Khái niệm 3.2.1.1. Khái niệm

Giờ là sự vỊn đĩng của luơng khí trong không gian (kể cả giờ do bão, giờ do lỉc); tác dụng của nờ lên công trình là do sự va đỊp của luơng không khí khi gƯp vỊt cản trên đướng đi của nờ. Theo thới gian, vỊn tỉc giờ luôn thay đưi gây nên sự mạch đĩng của giờ.

Khi giờ thưi vượt qua mĩt công trình thì tÍt cả các vùng của công trình đờ đều chịu mĩt áp lực nhÍt định. Phía đờn giờ xuÍt hiện áp lực trĩi đỊp trực

tiếp vào mƯt đờn; ị phía sau công trình, phía khuÍt giờ và ị bên hông (mƯt cạnh) công trình xuÍt hiện áp lực âm do giờ hút (hình 3.1 và 3.2).

Trạng thái biến đưi của dòng thưi qua công trình phụ thuĩc chủ yếu vào tỷ lệ các kích thước của các mƯt để tạo thành hình khỉi, vào thể loại và trạng thái bề mƯt của công trình. Trạng thái dòng thưi còn phụ thuĩc vị trí tương đỉi của công trình so với các công trình lân cỊn và cảnh quan khu vực (bớ cao, sướn dỉc, núi đơi, thung lũng…). Trạng thái này ảnh hưịng đến gờc tới của dòng thưi, làm thay đưi cả định tính, định lượng của áp lực giờ lên công trình.

Hình 3.1. Sự tác đĩng của tải trụng giờ lên công trình.

Tải trụng giờ lên công trình gơm các thành phèn: áp lực pháp tuyến We, lực ma sát Wf và áp lực pháp tuyến Wi.

- áp lực pháp tuyến We đƯt vào mƯt ngoài công trình hay các cÍu kiện. - Lực ma sát Wf hướng theo tiếp tuyến với mƯt ngoài và tỉ lệ với diện tích hình chiếu bằng (đỉi với mái răng cưa, lượn sờng và mái cờ cửa trới) hoƯc với diện tích hình chiếu đứng (đỉi với tướng cờ lôgia và các kết cÍu tương tự).

- áp lực pháp tuyến Wi đƯt vào mƯt trong của nhà với tướng bao che không kín hoƯc cờ lỡ cửa đờng mị hoƯc mị thướng xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tải trụng giờ lên công trình cũng cờ thể qui về hai thành phèn: áp lực pháp tuyến Wx và Wy, được tính với mƯt cản của công trình theo hướng các

trục x và ỵ MƯt cản của công trình là hình chiếu của công trình lên các mƯt vuông gờc với các trục tương ứng.

Dưới áp lực của tải trụng giờ, các công trình cao, mềm, đĩ thanh mảnh lớn sẽ cờ dao đĩng. Tùy theo phân bỉ đĩ cứng của công trình mà dao đĩng này cờ thể theo phương bÍt kỳ trong không gian; thông thướng chúng được phân tích thành hai phương chính: phương dục và phương ngang luơng giờ, trong đờ dao đĩng theo phương dục luơng giờ là chủ yếụ Với các công trình thÍp, dao đĩng này là không đáng kể; nhưng với các công trình cao khi dao đĩng sẽ phát sinh lực quán tính làm tăng thêm tác dụng của tải trụng giờ.

Hình 3.2. Các thành phèn áp lực giờ tác đĩng lên công trình.

Tác đĩng của giờ lên công trình bị chi phỉi chủ yếu bịi vỊn tỉc và hướng thưi của nờ. Vì vỊy mụi tham sỉ làm biến đưi hai yếu tỉ này sẽ làm ảnh hưịng đến trị sỉ và hướng của tác dụng. Các thông sỉ này cờ thể chia làm 3 nhờm chính sau đây:

- Nhờm các thông sỉ đƯc trưng cho tính ngĨu nhiên của tải trụng giờ: vỊn tỉc, đĩ cao, áp lực đĩng.

- Nhờm các thông sỉ đƯc trưng cho địa hình: đĩ nhám môi trướng mà nờ đi qua, loại địa hình, mức đĩ che chắn.

- Nhờm các thông sỉ đƯc trưng cho bản thân công trình: hình khỉi công trình và hình dạng bề mƯt đờn giờ; các yếu tỉ ảnh hưịng của dao đĩng riêng (chu kì, tèn sỉ, giá trị khỉi lượng và cách phân bỉ khỉi lượng, dạng và đĩ tắt của dao đĩng).

3.2.1.2. Tính toán tải trụng giờ tác dụng lên kết cÍu nhà cao tèng theo tiêu chuỈn Việt Nam 2737-1995 tiêu chuỈn Việt Nam 2737-1995

Tải trụng giờ gơm cờ hai thành phèn tĩnh và đĩng. Theo tiêu chuỈn TCVN 2737-95 khi xác định áp lực mƯt trong Wi cũng như khi tính toán nhà nhiều tèng cao dưới 40m và nhà công nghiệp mĩt tèng cao dưới 36m với tỉ sỉ đĩ cao trên nhịp nhõ hơn 1,5 xây dựng ị địa hình dạng A và B, thành phèn đĩng của tải trụng giờ không cèn tính đến.

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyên đề nhà cao tầng BTCT (Trang 35)