Thực hiện kiểm toán.

Một phần của tài liệu Cơ sở lí luận về kiểm toán doanh thu bán hàng cấp dịch vụ trong kiểm toán Báo cáo tài chính (Trang 26 - 30)

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kĩ thuật kiểm toán thích hợp với từng đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đây là một quá trình thực hiện chủ động các kế hoạch và chơng trình kiểm toán kết hợp với khả năng của KTV để có thể đa ra kết luận xác đáng về mức độ trung thực và hợp lí của DTBH&CCDV. Các bớc công việc cần thực hiện trong giai đoạn này:

1.3.4.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát.

Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục DTBH&CCDV nhằm kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và HTKSNB đối với khoản mục này. Mục tiêu kiểm soát nội bộ đối với khoản mục DTBH&CCDV và các thủ tục kiểm soát đợc thực hiện theo Phụ lục 01.

Để đạt đợc mục tiêu kiểm soát thích hợp cho DTBH&CCDV, KTV phải chú ý thực hiện đồng bộ các hoạt động kiểm soát sau:

*Kiểm tra chuỗi hóa đơn đợc lập: Việc kiểm tra này hớng tới mục tiêu phát hiện những khoản mục DTBH&CCDV bị bỏ sót, hoặc bị ghi trùng lặp nhau thể hiện bằng hệ thống hóa đơn bị thiếu số hoặc lập hai hóa đơn cho một nghiệp vụ tiêu thụ. Bên cạnh hóa đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ cần kiểm tra tính liên tục của các chứng từ chứng minh đi kèm nh: vận đơn, hóa đơn của các nghiệp vụ giảm trừ doanh thu.

*Kiểm tra chính sách phê chuẩn đối với khách hàng: Cần kiểm tra cụ thể cho từng nhóm khách hàng hay nhóm sản phẩm và dịch vụ cung cấp. Chính sách này có đợc phê chuẩn bởi ngời có thẩm quyền hay chỉ đợc đa ra mà cha có sự đồng ý thực hiện. Đồng thời việc áp dụng các chính sách này có đợc thực hiện đối với toàn bộ khách hàng hay chỉ những khách hàng có đầy đủ tiêu chuẩn.

*Đánh giá chất lợng của bộ máy kế toán: Con ngời là yếu tố quan trọng trong việc thiết lập hệ thống kiểm soát đối với từng khoản mục trên BCTC. Chất lợng của đội ngũ nhân viên kế toán đảm bảo cho mục tiêu chính xác cơ học của khoản mục DTBH&CCDV luôn đựơc quan tâm.

Với hệ thống mục tiêu kiểm soát nh trên, KTV có thể thực hiện thêm một số hoạt động khác nhằm đạt đợc hiểu biết HTKSNB của khách hàng.

+Phỏng vấn: KTV đa ra câu hỏi và thu thập câu trả lời của nhân viên khách hàng. Dạng câu hỏi thờng đợc sử dụng là câu hỏi đóng và câu hỏi mở nhằm đạt đ- ợc tính hoàn chỉnh và chi tiết của câu trả lời. Kết thúc phỏng vấn KTV cần tóm tắt những kết quả thu đợc từ ngời đợc phỏng vấn.

Bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu các thủ tục kiểm soát về DTBH&CCDV đợc tổng hợp ở Phụ lục 02.

+Kiểm tra từ đầu đến cuối: Là sự kết hợp giữa kĩ thuật phỏng vấn, điều tra theo dõi diễn biến của từng nghiệp vụ bán hàng ghi chép trên sổ cái TK

DTBH&CCDV.

+Kiểm tra ngợc lại: Là việc kiểm tra khoản mục DTBH&CCDV từ Sổ cái đến thời điểm phát sinh nghiệp vụ bán hàng. Quá trình này cũng cung cấp bằng chứng kiểm toán thích hợp về hiệu lực của HTKSNB đối với khoản mục DTBH&CCDV.

Các biện pháp kĩ thuật trên cần đợc thực hiện đồng bộ bởi không có một biện pháp cụ thể nào mang lại kết quả cao trong việc kiểm tra HTKSNB của khách hàng. Bên cạnh những thủ tục kiểm soát trên, KTV có thể thực hiện kết hợp với điều tra hay hay thực hiện lại các hoạt động nhằm xác định lại mức độ trách nhiệm của các cá nhân liên quan.

1.3.4.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích.

Thủ tục phân tích đợc thực hiện nhằm giúp KTV xác định đợc nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác. Bên cạnh đó, thủ tục phân tích còn kiểm tra đợc toàn bộ BCTC trong khâu soát xét cuối cùng của cuộc kiểm toán. theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520- Quy trình phân tích: “Quy trình phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỉ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hớng, biến động và những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.”

Thực hiện thủ tục phân tích khoản mục DTBH&CCDV trải qua các giai đoạn chủ yếu sau:

--Xây dựng mô hình: là việc kết hợp các biến tài chính hoặc hoạt động nghiệp vụ và mối liên hệ giữa chúng. KTV có thể sử dụng phơng pháp so sánh DTBH&CCDV thực tế theo giá bán kế hoạch và doanh thu kế hoạch theo giá bán kế hoạch theo công thức:

Tỉ lệ hoàn thành ∑

( Khối lợng tiêu thụ thực tế ìGiá bán kế hoạch) kế

hoạch tiêu thụ ∑

( Khối lợng tiêu thụ kế hoạch ìGiá bán kế hoạch) Bên cạnh đó, KTV có thể sử dụng nhiều tỉ suất tài chính khác nhau: Lợi nhuận gộp

Tỉ suất lợi nhuận gộp = ì100% DTBH&CCDV

Hay

Tỉ suất lợi nhuần thuần = ì100% DTBH&CCDV

Hai tỉ suất này phản ánh khả năng sinh lời của DTBH&CCDV. Các tỉ suất này đợc tính qua các năm nhằm đánh giá khả năng tăng trởng trong kinh doanh của khách hàng. Đồng thời, KTV cũng có thể so sánh các tỉ suất này giữa các DN trong cùng ngành để thấy đợc khả năng phát triển và vị trí của DN trong ngành nghề đó theo tỉ suất hiệu quả kinh doanh:

Lợi nhuận trớc thuế

Tỉ suất hiệu quả kinh doanh = ì100% DTBH&CCDV

--Xem xét độ tin cậy và dữ liệu tài chính và nghiệp vụ: Các nhân tố trong mô hình đợc xây dựng đều dựa vào những dữ liệu tài chính và nghiệp vụ sử dụng trong kế toán. Để đảm bảo tính độc lập của dữ liệu cần cụ thể hóa các dự tính nhằm đạt đợc độ tin cậy cao trong việc xây dựng các mô hình trên. Việc đánh giá tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ cần dựa vào một số chỉ tiêu sau:

+ Nguồn dữ liệu từ bên trong và bên ngoài DN.

+Tính kế thừa, phát triển của thủ tục kiểm toán áp dụng đối với khoản mục DTBH&CCDV những năm trớc và phạm vi sử dụng dữ liệu đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

--Ước tính giá trị và so sánh chúng: Dựa vào mô hình đã đợc xây dựng, KTV tính toán giá trị thu đợc và so sánh chúng với số liệu trên sổ sách kế tóan đã có. Ví dụ: KTV ngoài việc phân tích biến động DTBH&CCDV qua các năm còn có thể thực hiện phân tích xu hớng biến động của DTBH&CCDV tháng thông qua phân tích chi tiết từng loại sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Nếu có những biến động khác thờng, có thể so sánh số liệu DTBH&CCDV của tháng cùng kì năm trớc hoặc tổng cộng trong năm để xác định chênh lệch.

--Phân tích nguyên nhân chênh lệch: Nguyên nhân chênh lệch số liệu trong phân tích có thể từ phía bản thân DN hoặc từ chính ớc tính trong phân tích.

Về phía bản thân DN, do việc hạch toán kế toán khoản mục DTBH&CCDV cha đ- ợc thực hiện đầy đủ theo những tiêu chuẩn hạch toán kế toán đợc thay đổi trong từng kì. KTV có thể tìm hiểu từ những nhân viên của khách hàng để đa ra ý kiến đống góp cho khách hàng và phản ánh trên Báo cáo kiểm toán. Bên cạnh đó, KTV cần xem xét sai sót có thể có của mô hình giúp KTV có thể đánh giá đợc rủi ro phát hiện của kiểm toán khoản mục DTBH&CCDV trên BCTC của khách hàng. Giảm thiểu sai sót trong các mô hình áp dụng giúp cho việc thực hiện kiểm toán đạt kết quả cao.

1.3.4.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.

Kiểm tra chi tiết là việc thực hiện các biện pháp kĩ thuật để kiểm toán số d của khoản mục DTBH&CCDV hoặc những yếu tố có liên quan đến khoản mục này trong hệ thống tài khoản kế toán. Công việc kiểm tra chi tiết khoản mục DTBH&CCDV gồm: Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết, lựa chọn kiểm toán khoản mục DTBH&CCDV một số tháng trọng điểm theo phơng pháp chọn mẫu xác suất hoặc phi xác suất, thực hiện các biện pháp kĩ thuật kiểm tra chi tiết trên khoản mục DTBH&CCDV, đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết và xử lí chênh lệch.

Bảng 1: Thủ tục kiểm toán chi tiết khoản mục DTBH&CCDV

Thủ tục kiểm tra chi tiết Ngời thựchiện tham chiếuNhận xét/ I. Kiểm tra số d tài khoản DTBH&CCDV

( Hoàn tất, Ghi nhận, Kết thúc niên độ)

A.Kiểm tra số d tài khoản DTBH&CCDV dựa trên thủ tục phân tích. 1.Xây dựng số DTBH&CCDV dự tính dựa vào nguồn dữ liệu độc lập. Sử dụng các loại dữ liệu sau nếu thích hợp:

Một phần của tài liệu Cơ sở lí luận về kiểm toán doanh thu bán hàng cấp dịch vụ trong kiểm toán Báo cáo tài chính (Trang 26 - 30)