Nghề nghiệp:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom và xử lý rác thải ở xã Hòa Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình (Trang 54)

người.

Biết được điều kiện kinh tế - xê hội của địa băn để chúng ta có thể nắm được một câch khâi quât tình hình phât triển kinh tế, dđn số, lao động ra sao.

3.2.6.2 Chỉ tiíu liín quan đến câc hộ dđn được điều tra

– Họ vă tín, tuổi, giới tính, số nhđn khẩu, nghề nghiệp, địa chỉ, thu nhậpbình quđn.bình quđn.bình quđn.bình quđn.bình quđn. bình quđn.

3.2.6.3 Câc chỉ tiíu phản ânh tình hình râc thải rắn sinh hoạt của khu vực nghiín cứu:

– Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ sản xuất vă đời sống nhđn dđn ở xê Hòa Bình

– Thănh phần của râc thải trong khu vực nghiín cứu.

– Cơ sở vật chất dùng cho công tâc thu gom, vận chuyển vă xử lý râc thải.

3.2.6.4 Câc chỉ tiíu phản ânh hoạt động, công tâc quản lý râc thải

– Thu gom râc thải: Có bao nhiíu đơn vị thu gom, số người thu gom, số lần thu gom, phương tiện thu gom.

– Vận chuyển râc thải: Thời gian thu gom, phương tiện vận chuyển. – Xử lý râc thải: Số điểm chứa râc, số điểm tập kết râc, số bêi râc.

– Phđn loại râc: Phđn loại trong hộ dđn, phđn loại trong quâ trình thu gom, phđn loại trong quâ trình xử lý, số hộ dđn phđn loại trước khi đổ râc.

PHẦN IV

4.1 Thực trạng thu gom vă xử lý râc thải sinh hoạt tại xê Hòa Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thâi Bình

4.1.1 Thực trạng phât sinh râc thải sinh hoạt tại xê

4.1.1.1 Nguồn gốc của RTSH tại xê

Râc lă nguyín nhđn gđy ô nhiễm môi trường. Nếu như ở thănh thị, đất hẹp người đông, lượng râc thải nhiều nhưng được thu gom thường xuyín nín giảm thiểu ô nhiễm môi trường đâng kể. Trâi lại ở nông thôn, đất rộng người thưa, lượng râc thải ra không thu gom vă ít được xử lý nín tình trạng râc bị phđn tân khắp nơi lăm cho khả năng ô nhiễm môi trường ngăy căng tăng.

Bảng 4.1 Tình hình bố trí câc khu vực dịch vụ đời sống xê hội trín địa băn xê

Chỉ tiíu ĐVT 2012 2013 2014

Số chợ trín địa băn Chợ 3 3 3

Số trường học Trường 5 5 5

Cửa hăng, trung tđm dịch vụ Cửa hăng 302 310 313

Cơ quan đơn vị hănh chính Đơn vị 3 3 3

Cơ sở y tế Cơ sở 2 2 2

(Nguồn: Ban Thống kí xê Hòa Bình) Qua bảng 4.1 cho thđý chỉ tiíu qua câc năm từ năm (2012-2014) như sau: Trín địa băn của xê có 3 chợ phđn bố để thuận tiện trao đổi buôn bân. Số trường học trín địa băn xê gồm có 2 trường mẫu giâo, 1 trường tiểu học, 1 trung học cơ sở vă 1 trung cấp nghề. Số cửa hăng, trung tđm dịch vụ trín toăn xê có xu hướng tăng theo từng năm năm 2012 lă 302 cửa hăng vă 310 cửa hăng năm 2013 năm 2014 lă 313 cửa hăng , Cơ quan đơn vị hănh chính gồm 1 UBND, 1doanh nghiệp hợp tâc xê vă 1 quỹ tín dụng. trín địa băn gồm có 1 trạm y-tế vă một phòng khâm tư nhđn.

nói chung vă khu vực xê Hòa Bình nói riíng mức sống của người dđn được tăng lín rõ rệt: tổng GTSX bình quđn trong ba năm gần đđy nhất đạt mức tăng 65,01%/năm (bảng 3.3). Bín cạnh đó lă tỷ lệ gia tăng dđn số ngăy một tăng qua câc năm. Tại khu vực điều tra câc hộ dđn cho biết nhu cầu tiíu dùng hăng hóa của người dđn có chiều hướng tăng lín theo mức thu nhập. Lượng râc được thải ra từ khu dđn cư cũng tăng nhanh chóng theo thời gian. Từ đó kĩo theo vấn đề suy thoâi, ô nhiễm môi trường ở địa phương đang ngăy căng trở nín bức xúc.

Nguồn râc thải từ dịch vụ, công cộng

+ Từ Chợ

Hệ thống cơ sở vật chất vă kĩ thuật phục vụ cho sản xuất vă đời sống của nhđn dđn trong khu vực ngăy căng được cải thiện trong đó có hệ thống chợ. Chợ nông thôn trong xê đê được địa phương đầu tư phât triển ngăy căng sung túc hơn, đâp ứng được nhu cầu buôn bân, trao đổi hăng hóa của người dđn. Năm 2008 xê xđy dựng một chợ trung tđm tại khu vực thôn Việt Hưng. Vă năm 2010 lă hai chợ ở thôn Nam Cao vă Nam Tiền. Còn câc thôn khâc có câc chợ nhỏ họp theo ngăy. Số lượng chợ tăng lín dẫn đến số lượng râc cũng tăng lín nhanh chóng.

Tuy nhiín ngoăi chợ chính ở thôn Việt Hưng có bêi râc công cộng. Còn câc chợ nhỏ họp theo ngăy ở từng thôn không có chỗ tập kết râc cụ thể. Râc được thải trực tiếp văo bêi mương, bờ kính, bến chợ, góc tường,… gđy ô nhiễm nghiím trọng.

+ Từ trạm y tế

Nguồn phât sinh chất thải rắn y tế từ hoạt động khâm, điều trị, chăm sóc bệnh nhđn, xĩt nghiệm. Do kinh phí đầu tư hạn hẹp, không chú trọng hoạt động kiểm soât quâ trình phât sinh, thu gom, xử lý râc thải đặc biệt lă râc thải nguy hại do vậy còn gđy ô nhiễm đến môi trường xung quanh vă lă nguy cơ lđy lan mầm bệnh.

Toăn xê có 2 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học vă 1 trường trung cấp nghề với số lượng trường tập trung khâ đông cho nín lượng râc thải ra lă rất lớn. Đặc biệt, lă trường mầm non lượng râc thải ra từ bếp ăn vă quă bânh của câc bĩ lă rất nhiều.

+ Từ cơ quan hănh chính vă câc hộ kinh doanh dịch vụ

Do trín địa băn xê tập trung không nhiều hăng ăn vă cơ sở kinh doanh lớn lín nín lượng râc từ câc hộ năy như lượng râc từ câc hộ gia đình vă chiếm một tỉ lệ nhỏ.

Nguồn râc thải từ quâ trình sản xuất kinh doanh

Bín cạnh nguồn râc được thải ra từ câc hộ gia đình lă lượng râc thải ra từ khu cơ quan, trường học, đơn vị kinh tế, câc hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ,… Đặc biệt tại khu vực có câc hộ gia đình kinh doanh tâi chế nhựa vă sản xuất hăng đông lạnh nín lượng râc thải tạo ra hăng ngăy cũng rất lớn.

Với đặc thù kinh tế xê hội như trín nín nguồn râc thải ra ở khu vực nghiín cứu chủ yếu lă do râc thải sinh hoạt, râc chợ, râc trường học vă râc y tế có khối lượng ít hơn.

4.1.1.2 Thănh phần râc thải sinh hoạt trín địa băn xê

Hiện nay, do quâ trình đô thị hóa cuộc sống của người dđn trong khu vực nghiín cứu ngăy căng được nđng cao, vấn đề về râc thải đang lă một mối lo ngại lớn cho chính quyền vă nhđn dđn địa phương. Băi toân râc thải đang lă vấn đề không chỉ đối với thănh thị mă ở cả nông thôn. Lượng râc thải phât sinh trín địa băn khu vực ngăy căng tăng theo quâ trình đô thị hóa, theo mức độ tăng dđn số. Qua điều tra phỏng vấn cho thấy lượng râc thải ra từ câc hộ gia đình hầu hết lă râc thải sinh hoạt như: Rau cỏ, giấy vụn, túi nilon, than tổ ong, một số hộ gia đình có vườn rộng có nhiều cđy xanh nín lượng râc thải ra còn lă cănh lâ cđy. Thănh phần râc tạo ra từ câc hộ gia đình hầu hết lă râc hữu

Tính trung bình mỗi hộ gia đình mỗi ngăy sử dụng 3 - 4 chiếc túi. Trước đđy, chưa có chất dẻo chế tạo nilon, giỏ nhựa đựng đồ nín râc thải ở nông thôn chủ yếu lă râc hữu cơ.

Khi được hỏi về những độc hại của túi nilon đối với sức khỏe con người vă đối với môi trường đa số người dđn không ý thức được rằng túi ni lông rất khó phđn hủy trong môi trường vă độc hại với sức khỏe. Với những hộ gia đình có ý thức thì mang túi đê dùng đem đốt, nhưng cũng không biết rằng khí thải vă sản phẩm còn sót lại trín mặt đất có tâc hại xấu đến môi trường. Theo Sở Tăi nguyín - Môi trường TPHCM: Túi ni lông lăm bằng nhựa PVC khi đốt chây sẽ tạo ra chất dioxin gđy ngộ độc, khó thở, nôn ra mâu, gđy ung thư, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng vă câc dị tật bẩm sinh cho trẻ nhỏ,... Đặc biệt, dùng túi ni lông mău chứa thực phẩm có thể khiến thực phẩm nhiễm câc kim loại như chì, ca-đi-min gđy tâc hại cho nêo vă lă nguyín nhđn gđy ung thư phổi. Nếu cho túi ni lông xuống cống sẽ gđy tắc nghẽn câc hệ thống thoât nước, tạo điều kiện cho muỗi vă bệnh dịch phât sinh. Nếu lẫn văo trong đất, túi ni lông sẽ cản trở sự phât triển của cỏ, dẫn đến hiện tượng xói mòn tại câc vùng đồi núi,... Câc nhă khoa học đê chứng minh, câc túi ni lông có thể mất từ 500- 1000 năm mới có thể phđn hủy (Nguồn: Nguyễn Trung Việt, 2003).

Khi điều tra hộ dđn thu được số liệu về tỷ lệ thănh phần hữu cơ có trong RTSH trín địa băn xê Hòa Bình như bảng sau:

Bảng 4.2 Tỷ lệ thănh phần hữu cơ có trong RTSH trín địa băn xê

Thănh phần hữu cơ Số hộ Tỷ lệ (%)

<50% 6 15

50 – 60% 27 67,5

60 – 80% 7 15,5

80 – 90% 0 0

Tổng 40 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ, 2015) Theo kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra có 15% số người được hỏi cho rằng thănh phần râc hữu cơ có trong RTSH nhỏ hơn 50% . Có 67,5% số người được hỏi thănh phần râc hữu cơ có RTSH chiếm 50 – 60%, còn lại lă râc thải vô cơ chiếm tỷ lệ nhỏ bao gồm vỏ hộp, kim loại, thủy tinh, đất cât, sănh sứ, tro, gạch vụn,.... vă 15,5% số người được hỏi cho rằng thănh phần râc hữu cơ có trong RTSH chiếm 15,5.

4.1.2 Hiện trạng công tâc quản lý RTSH ở xê Hòa Bình

4.1.2.1 Thực trạng câc điểm chứa râc thải trín địa băn xê

Theo đânh giâ của cân bộ môi trường của xê, trước 2008 khi đó quâ trình đô thị hóa tại xê còn thấp, mật độ dđn số còn thấp, mức sống của người dđn thấp nín lượng râc thải ở câc hộ gia đình, cơ quan xí nghiệp còn ít. Ở giai đoạn năy thănh phần râc đơn giản hầu hết râc đều lă chất thải hữu cơ dễ phđn hủy, diện tích đất sử dụng ở câc hộ gia đình vă câc cơ quan rộng vì thế râc thải đều được thu gom đổ ra vườn hay những nơi đất bỏ hoang, sau một thời gian râc được phđn hủy triệt để, nhìn chung không có tình trạng ô nhiễm.

Hiện nay, diện tích đất sử dụng của câc hộ gia đình bị co hẹp lại nhường chỗ cho câc công trình công cộng vă cơ sở hạ tầng như nhă trọ cho công nhđn, thănh lập DN, chợ, cửa hăng DV. Hầu hết câc hộ được điều tra cho biết: Chỗ chôn lấp hay vứt râc trong khu vực vườn không còn, chính vì thế bất kì một khu đất trống công cộng năo trín địa băn khu vực cũng có thể

thức vứt râc đê tồn tại lđu ngăy, địa phương xử lý nhiều lần nhưng không dẹp bỏ được hoăn toăn. Len lỏi khắp câc thôn xóm hiện hữu những điểm tập kết râc, bất cứ khu vực trống năo đều có thể trở thănh bêi đổ râc thải, những cung đường ngập trăn râc thải sinh hoạt, lăm môi trường nông thôn ngăy một ô nhiễm hơn.

Điều tra cân bộ phòng địa chính được biết, từ năm 2008 câc đường liín thôn dần được kiín cố hóa bằng bí tông sạch đẹp nhưng đồng thời cũng không còn khả năng phđn hủy râc tốt như đường đất trước kia chính vì vậy lâ cđy, túi nilon, những đồ dùng không sử dụng được nữa được một số hộ quăng ra đường tồn tại rất lđu không phđn hủy được gđy mất mỹ quan đường lăng ngõ xóm. Cânh đồng, đồi cđy lă những điểm đổ râc “lý tưởng” bởi ban đím không có người dđn ở khu vực năy.

Râc thải từ câc hộ gia đình vă câc cửa hăng kinh doanh trong câc khu chợ ven đường giao thông hầu hết chưa được thu gom hoặc có thu gom nhưng việc trung chuyển, tập kết còn chưa đảm bảo gđy ô nhiễm môi trường. Đến cuối buổi sâng khi chợ họp đê tan thì quang cảnh chợ giống như một bêi chiến trường râc. Một số hộ cẩn thận thì xếp hăng chất thănh từng đống tại chỗ. Một số hộ sau khi bân hăng xong râc thế năo thì vẫn nằm nguyín như thế, họ cho rằng đê nộp tiền chợ thì sẽ có người phải dọn dẹp. Nín râc được chất đống nhiều ngăy không được thu gom bốc mùi khó chịu, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của câc hộ xung quanh chợ. Đđy lă nguyín nhđn gđy ra dịch vă ô nhiễm môi trường nghiím trọng.

Toăn xê có 8 thôn với hơn 7030 (năm 2014) người nhưng không có bêi chứa râc thải chính thức. Đđy lă một nguyín nhđn dẫn đến tình trạng râc được đổ ở nhiều nơi không đúng quy định như đồng ruộng, lề đường, đồi cđy,… nhiều gia đình đê gom râc văo câc bao bì rồi chở đi đổ nơi khâc. Cả những con vật như lợn, gă, vịt bị bị chết cũng bị mang vứt dưới lòng sông, mương lđu ngăy bốc mùi hôi thối vă gđy âch tắc dòng chảy. Tại câc một số cơ quan lớn như trường học, trạm xâ phần lớn lă có quy hoạch câc khu đất để đổ râc. Theo cân bộ Ban địa chính xê thì xê đê tiến hănh quy hoạch 1,1 ha đất ven đí

để lăm bêi tập kết râc. Tuy nhiín do bố trí câch khu dđn cư gần 3 km. Xê không có phương tiện ô tô để vận chuyển. Nín phần lớn râc được đổ ra câc bêi đất trống quanh thôn. Câc hộ năy phần lớn không tin tưởng văo câc biện phâp kỹ thuật được sử dụng để xử lý râc thải sẽ không lăm ONMT tại khu vực. Chính vì vậy đến thời điểm hiện tại trín địa băn vẫn chưa có một điểm đổ râc đảm bảo yíu cầu kỹ thuật .Những bêi râc lộ thiín lă nơi sinh sống cho câc vi sinh vật gđy bệnh, kĩo theo ruồi muỗi vă mùi hôi thối gđy ra ô nhiễm nghiím trọng cho môi trường sống của người dđn.

4.1.2.2 Nhđn sự vă trang thiết bị

Toăn xê có 8 thôn, mỗi thôn có một tổ vệ sinh môi trường từ 3-4 người đảm nhiệm công tâc VSMTcủa xê. Việc thu gom râc thải thực hiện chủ yếu bằng phương phâp thủ công với câc xe chở râc chuyín dụng, chổi, xẻng. Tuy nhiín cơ sở vật chất đang còn thô sơ: Trang thiết bị cho đơn vị đảm nhận công tâc VSMT trín địa băn xê Hòa Bình được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.3 Trang thiết bị cho công tâc VSMT ở xê Hòa Bình

Dụng cụ Đơn vị Số lượng

Quần âo vải Bộ/người/năm 2

Mũ, nón Chiếc/người/năm 0

Khẩu trang Chiếc/người/năm 4

Âo mưa Bộ/người/năm 0

Găng tay Đôi/người/năm 2

Giăy vải Đôi/người/năm 1

Chổi Chiếc/người/năm 4

Xẻng Chiếc/người/năm 1

Âo lưới phản quang Chiếc/người/năm 0

Ủng Đôi/người/năm 1

Bảng trín lă trang thiết bị cho một công nhđn thu gom tại xê. Theo ý kiến của tổ thu gom của xê thì trang thiết bị có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả thu gom râc. Nhđn viín thu gom của xê không được trang bị âo mưa nín việc thu gom râc văo những buổi trời mưa đôi khi bị giân đoạn. Không có âo lưới phản quang khi nhđn viín đi gom râc văo buổi tối ở những đoạn đường không không có điện người tham gia giao thông khó nhìn thấy người gom râc, có thể gđy tai nạn.Với câc công nhđn thu gom râc họ mong muốn mức thu phí cao hơn để có thể trang bị đầy đủ dụng cụ cũng như đồ bảo hộ để công nhđn có thể lăm việc tốt hơn.

Thực tế cho thấy với chế độ dănh cho người lăm công tâc vệ sinh môi trường lă chưa được quan tđm, không được hưởng chế độ độc hại, ít được xê hội coi trọng,... nín không khuyến khích được mọi người tham gia văo hoạt động năy.

4.1.3 Tình hình thu gom, vận chuyển vă xử lý RTSH trín địa băn xê Hòa Bình

4.1.3.1 Công tâc thu gom râc thải

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom và xử lý rác thải ở xã Hòa Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w