Các nhân tố tự nhiên có ảnh hởng tới sự phân bố thực, động vật.

Một phần của tài liệu Dia li 6_cuc chuan (Trang 29)

thực, động vật trên trái đất

a. mục tiêu.

1. Kiến thức.

- HS nắm đợc khái niệm lớp vỏ sinh vật.

- Phân tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.

- Trình bày đợc những ảnh hởng tích cực, tiêu cực của con ngời đến sự phân bố thực, động vật và thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ động, thực vật.

2. Kĩ năng.

- Rèn cho HS kĩ năng phân tích tranh ảnh địa lí.

b. phơng tiện dạy học.

Tranh ảnh về các loài thực vật, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và các cảnh quan thế giới.

c. hoạt động dạy học.

1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.

? Chất mùn có vai trò quan trọng nh thế nào trong lớp thổ nhỡng ?

? Đặc tính quan trọng của đất là gì ? Đặc tính đó ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh trởng của thực vật ?

2. Bài mới.

a. Khởi động (SGK).

b. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

GV. Yêu cầu HS đọc mục 1 để có khái niệm về lớp vỏ sinh vật.

? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ ? - Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất ?

GV. Kết luận.

GV. Chuẩn bị 3 tranh, ảnh đại diện cho cảnh quan thực vật của ba đới khí hậu trên Trái Đất.

- Giới thiệu: H67: rừng ma nhiệt đới + Nằm trong đới khí hậu nào ? + Đặc điểm thực vật nh thế nào ? - Thực vật ôn đới - vành đai khí hậu ? (Đặc điểm thực vật: Hai mùa xuân, hạ tơi

1. Lớp vỏ sinh vật.

- Các sinh vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.

- Sinh vật trong lớp đất đá (thổ nhỡng quyển), khí quyển và thủy quyển.

2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hởng tới sự phân bố thực, động vật. sự phân bố thực, động vật.

tốt, mùa thu lá vàng, mùa đông trơ cành trụi lá, tuyết phủ).

- Thực vật hàn đới - vành đai khí hậu ? (Đặc điểm thực vật rất nghèo: rêu, địa y, cây bụi…).

? Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm ba cảnh quan thực vật trên ? Nguyên nhân của sự khác biệt đó ?

- Đặc điểm rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm, nhiều tầng.

- Rừng ôn đới rụng lá về mùa thu và đông. - Rừng hàn đới rất nghèo quanh năm. ? Quan sát các H67, 68. Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau nh thế nào ? Tại sao nh vậy ? Yếu tố nào của khí hậu quyết định phát triển của cảnh quan thực vật ?

Cùng đới nhiệt đới:

+ H67 có nhiều ma và nóng. + H68 khí hậu nóng không ẩm.

GV. Vẽ sơ đồ ảnh hởng của địa hình đế sự phân bố thực vật.

? Cho nhận xét sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao ? Tại sao có sự thay đổi loại rừng nh vậy ?

(Càng lên cao nhiệt độ càng hạ, phân bố thực vật thay đổi theo…).

? Hãy cho ví dụ với mỗi đặc điểm loại đất trồng khác nhau có cây thực vật khác nhau ? - Địa phơng em có cây trồng đặc sản gì ? GV. Giải thích: Mỗi loại đất cung cấp cho cây một số khoáng chất nhất định, phù hợp với một vài loại cây nào đó.

? Quan sát H69, 70 cho biết các loại động vật trong mỗi miền. Vì sao các loại động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau ?

(Khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh hởng tới sự sinh trởng và phát triển của giống loài…). ? Sự ảnh hởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật nh thế nào ? Ví dụ ?

- Em hãy kể tên một số loài động vật trốn rét bằng cách ngủ đông, c trú theo mùa ? (gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én…). ? Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ

- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hởng rõ rệt đế sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

- Trong yếu tố khí hậu thì lợng ma và nhiệt độ ảnh hởng lớn tới sự phát triển của thực vật

- ảnh hởng của địa hình tới sự phân bố thực vật:

+ Thực vật chân núi: Rừng lá rộng. + Thực vật sờn núi: Rừng hỗn giao. + Thực vật sờn cao: Rừng lá kim.

- ảnh hởng của đất tới sự phân bố thực vật. Vì các loại đất đều có các chất dinh dỡng, độ ẩm khác nhau, nên thực vật mọc trên đó khác nhau.

b. Đối với động vật.

- Khí hậu ảnh hởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất.

- Động vật chịu ảnh hởng của khí hậu hơn vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa.

c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật.

giữa thực vật và động vật ? Ví dụ:

+ Rừng ôn đới: Cây lá kim và cây hỗn hợp có động vật hay ăn quả của cây lá kim (hơu nai, tuần lộc, sóc v.v…).

+ Rừng cây nhiệt đới: Phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, dới nền rừng có thảm lá mục.

Trên cây: Khỉ, vợn, sóc v.v… Nền rừng có hổ, báo, voi, gấu…

Dới thảm mục: Chỗ ở của các loài côn trùng, gặm nhấm…

Động vật sống trung gian các tầng rừng: Các loài trăn, rắn v.v…

Dới suối, sông: Cá sấu, các loài cá… Vùng hoang mạc: Thực vạt rất nghèo, có cây chịu nhiệt nh xơng rồng v.v…, có động vật chịu khát nh lạc đà, thằn lằn v.v…

? Tại sao nói con ngời có ảnh hởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ?

- Sự ảnh hởng tích cực ? Ví dụ ? - Sự ảnh hởng tiêu cực ? Ví dụ ? + Phá rừng.

+ Ô nhiễm môi trờng sống.

+ Sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt. ? Con ngời phải làm gì để bảo vệ động, thực vật trên Trái Đất ?

(Biện pháp bảo vệ, duy trì sinh vật quý hiếm: "Sách đỏ", "Sách xanh" mỗi quốc gia).

sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.

- Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hởng đến sự phân bố các loài động vật.

Một phần của tài liệu Dia li 6_cuc chuan (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w