Thiết bị lắng

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế phân xưởng làm sạch nhà máy đường RS (Trang 36)

Chọn 2 thiết bị lắng Door-Oliver, gồm 6 ngăn, 5 ngăn chính và 1 ngăn phân phối, bên trong có cánh khuấy gạt bùn.

- Thể tích dung dịch vào lắng chính là thể tích nước mía sau trung hoà: V = 4693.710 (m3/ngày) = 195.572 (m3/h)

- Bề mặt chung được tính theo công thức: F =

Trong đó:

V : thể tích dung dịch vào lắng, V = 195.572 (m3/h) a : phần trăm nước lắng với dung dịch (70-80%), a = 80% m : tốc độ lắng, m = 0,4÷0,6 (m/h). Chọn m = 0,5 (m/h)

Vậy: F = =312.915 (m2)

- Thể tích thiết bị lắng: Hình 4.5 : Thiết bị lắng[8]. Vt = V × T : (ϕ × n)

Trong đó: V: thể tích nước mía đi lắng, V = 129.607 (m3/h). T : Thời gian nước mía lưu trong thiết bị, T = 2 (h) ϕ: Hệ số chứa đầy, ϕ = 0.85

n: Số thiết bị, chọn n = 2 V t = = 230.085 (m3) - Diện tích lắng của mỗi ngăn:

f=312.915 : 10 = 31.292 (m2) - Ðường kính thiết bị:

D = = = 6.314 m

- Các kích thước chủ yếu của thùng lắng : Chọn α = 150, d = 2 (m) - Chiều cao của chóp nón cụt :

htrụ = tg 15o = 0.58 m - Thể tích phần chóp cụt:

V = ( D2 + d2 + D×d) = ( 6.3142 + 22 + 6.314×2) = 8.574 m3 - Thể tích phần trụ:

Vtrụ = Vt – V= 230.085 – 8.574 = 221.511 m3 - Chiều cao phần trụ thiết bị:

htrụ = 4 x Vtrụ : ( π x D2) = 4 x 221.511 : ( 3.14 x 6.3142) = 7.078 (m) - Chiều cao toàn bộ thiết bị:

H = htrụ + hchóp = 7.978 + 0.58 = 8.558 (m)

Bảng 4.2 : Kích thước thùng lắng

Thiết bị Thông số kĩ thuật

Số thiết bị 2

Thể tích thiết bị (m3) 129.607

Đường kính thiết bị (m) 6.314

Góc nghiêng đáy thiết bị (o) 15

Chiều cao phần trụ 0.58

Chiều cao phần chóp 7.978

Chiều cao toàn thiết bị 8.558

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế phân xưởng làm sạch nhà máy đường RS (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w