Sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang cịn bi B rơi tự do. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc.
Hoạt động 5 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu đọc phần : Em cĩ biết ? Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
Đọc phần : Em cĩ biết ? Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 26-27 : Thực hành : ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Chứng minh được các cơng thức (16.2) trong SGK, từ đĩ nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trược trong phương pháp động lực học( gián tiếp qua gia tốc a và gốc nghiêng α.
2. Kỹ năng
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiệu số điều khiển bằng nam châm điện cĩ cơng tắc và cổng quang điện để đo chính xã khỏang thời gian chuyển động của vật.
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số cĩ nghĩa cần thiết.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Cho mỗi học sinh
- Mặt phẳng nghiêng cĩ thước đo gĩc và quả dọi. - Nam châm điện cĩ hộp cơng tắc đĩng ngắt. - Thước kẻ vuơng để xã định vị trí ban đầu của vật. - Trụ kim lọai đường kính 3 cm, cao 3cm.
- Đồng hồ đo thời gian hiệu số, chính xác 0,001s. - Cổng quang điện E.
- Thước thẳng 1000 mm.
Học sinh :
- Ơn tập lại bài cũ.
- Giấy kẻ ơ, báo cáo thí nghiệm…
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 (15phút) : Xây dựng cơ sở lí thuyết.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho một vật trươt trên mặt phẳng nghiêng rồi yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên vật
Hướng dẫn học sinh áp dụng định luật II Newton cho vật để tìm gia tốc của vật.
Hướng dẫn hs chứng minh cơng thức.
Xác định các lực tác dụng lên vật khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Viết biểu thức định luật II Newton. Suy ra biểu thức gia tốc.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phát các bộ dụng cụ cho các nhĩm. Giới thiệu các thiết bị cĩ trong bộ dụng cụ.
Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng và điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng
Tìm hiểu các thiết bị cĩ trong bộ dụng cụ của nhĩm. Tìm hiểu chế độ hoạt động của đồng hồ hiện số. Lắp thử và điều chỉnh máng nghiêng.
Hoạt động 3 (15 phút) : Hồn chỉnh phương án thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gợi ý biểu thức tính hệ số ma sát trượt.
Hướng dẫn sử dụng thước đo gĩc và quả dọi cĩ sẵn hoặc đo các kích thước của mặt phẳng nghiêng.
Nhận xét và hồn chỉnh phương án thí nghiệm của các nhĩm.
Nhận biết các đại lượng cần đo trong thí nghiệm. Tìm phương pháp đo gĩc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đại diện một nhĩm trình bày phương án đo gia tốc. Các nhĩm khác nhận xét.
Tiết 2 :
Hoạt động 1 (22 phút) : Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn các nhĩm làm thí nghiệm.
Theo dõi học sinh. Tiến hành làm thí nghiệm theo nhĩm. Ghi kết quả vào bảng 16.1
Hoạt động 2 (20 phút) : Xữ lí kết quả
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nhắc lại cách tính sai số và viết kết quả.
Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trang 87. Hồn thành bảng 16.1 Tính sai số của phép đo và viết kết quả.
Chỉ rỏ loại sai số đã bỏ qua trong khi lấy kết quả.
Hoạt động 3 (3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho bài sau.
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những yêu cầu chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chương III. CÂN BẰNG VAØ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Tiết 28-29 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VAØ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực khơng song song.
2. Kỹ năng
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
- Các thí nghiệm Hình 17.1, Hình 17.2, Hình 17.3 và Hình 17,5 SGK. - Các tấm mỏng, phẳng (bằng nhơm, nhựa cứng…) theo hình 17,4 SGK.
Học sinh : Ơn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1 :