- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật Vì
2. Phong trào dân tộc dân chủ công khai 1 Phong trào của giai cấp tư sản.
2.1. Phong trào của giai cấp tư sản. 2.1.1. Nguyên nhân
- Giai cấp tư sản Việt Nam nhân đà làm ăn thuận lợi, muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam.
- Phát động phong trào chấn hưng nộ hóa, bài trừ ngoại hóa ; đấu tranh chống thức dân Pháp độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì. Giai cấp tư sản Việt Nam đã dùng bao chí và thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh với thực dân Pháp.
2.1.2. Mục tiêu, tính chất, những mặt tích cực và hạn chế của phong trào.
- Mục tiêu : đòi tự do dân chủ, đòi quyền lợi về kinh tế. - Tính chất : yêu nước, dân chủ.
- Tích cực : mạng tính chất dân chủ, yêu nước, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng gây áp lực với thực dân Pháp, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
- Hạn chế : Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.
2.2. Phong trào của giai cấp tiểu tư sản.2.2.1 Các hình thức đấu tranh. 2.2.1 Các hình thức đấu tranh.
- Tiểu tư sản VN tập hợp trong các tổ chức chính trị của mình như Hội Phục Việt, Hưng Nam và Đảng Thanh niên. Lập ra những nàh cuất bản tiến bộ và những tờ báo tiến bộ. Với nhiều hình thức đấu tranh như báo chí, ám sát (Tiếng bom Sa Diện củ Phạm Hồng Thái), đấu tranh chính trị như đòi nhà cầm quyền Pháp thả tự do cho cụ Phan Bội Châu (1925), đưa tang Phan Chu Trinh (1926).
2.2.2. Mục tiêu, tính chất, những mặt tích cực và hạn chế của phong trào
- Mục tiêu : chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ. - Tính chất : yêu nước, dân chủ.
- Tích cực : thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ trong nhân dân, tư tưởng cách mạng mới.
- Hạn chế : Chưa tổ chức được chính đảng, đấu tranh mang tính xốc nổi, ấu trĩ.